Báo Cáo Công tác chi trả bảo hiểm xã hội Bắt buộc tại cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh Cao Bằng, thực trạng và

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo thực tập đại học Lao ĐỘng Xã hội bài mới update ngày 25/03/2010
    Khoa Bảo hiểm Lớp Đ4.BH


    LỜI MỞ ĐẦU

    Bảo hiểm nói chung hay Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thương mại nói riêng đều mang lại nhưng lợi ích kinh tế - xã hội thiết thực. Trước hết bảo hiểm góp phần ổn định tài chính cho người tham gia trước tổn thất do rủi ro gây ra, đề phòng và hạn chế tổn thất gúp cho cuộc sống con người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn giảm bớt nỗi lo cho mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp, góp phần ổn định chi tiêu của ngân ngân sách Nhà nước, còn là phương thức huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế giữa các nước thông qua hoạt động tái bảo hiểm, bảo hiểm còn thu hút số lượng lao động nhất định của xã hội, là chỗ dựa tinh thần cho mọi người, mọi tổ chức.
    Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Cao Bằng trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam là một trong những bộ phận nằm trong hệ thống của BHXH Việt Nam. Qua 16 năm xây dựng và phát triển BHXH tỉnh Cao Bằng đã đạt được những thành công lớn như: số thu và số người lao động tham gia BHXH tăng lên hàng năm, nguồn chi trả được quản lý chặt chẽ, chi đúng chi đủ và kịp thời đến tận tay người lao động tạo ra sự an tâm và tin tưởng cho người lao động tham gia BHXH. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động BHXH tỉnh Cao Bằng cũng gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế trong việc quản lý nguồn chi BHXH, vì vậy việc tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nguồn chi của BHXH cho các đối tượng hưởng chế độ BHXH, đề xuất các giải pháp khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động chi trả để hoạt động này ngày càng có hiệu quả, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế - xã hội ở tỉnh Cao Bằng là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của các cán bộ công chức ngành BHXH. Do vậy em đã chọn đề tài Công tác chi trả BHXH Bắt buộc tại cơ quan BHXH tỉnh Cao Bằng, thực trạng và giải pháplàm đề tài nghiên cứu.
    Báo cáo thực tập của em được chia làm hai phần:
    Phần I : Những vấn đề chung về tình hình thực hiện Bảo Hiểm Xã Hội tại cơ quan Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Cao Bằng
    Phần II : Thực trạng Công tác chi trả BHXH Bắt buộc tại cơ quan BHXH tỉnh Cao Bằng, thực trạng và giải pháp.


    MỤC LỤC

    DANH MỤC VIẾT TẮT: 0
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH TẠI CƠ QUAN BHXH TỈNH CAO BẰNG 3
    I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TỈNH CAO BẰNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG 3
    1.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng. 3
    1.2. Đặc điểm tình hình chung ở Bảo Hiểm Xã Hội (BHXH) tỉnh Cao Bằng. 3
    1.2.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của BHXH tỉnh Cao Bằng. 3
    1.2.2. Chức năng nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH tỉnh Cao Bằng 4
    1.2.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của BHXH tỉnh Cao Bằng. 7
    1.3 Những thuận lợi và khó khăn. 8
    1.3.1. Những thuận lợi. 8
    1.3.2. Những khó khăn vướng mắc. 9
    II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH Ở CƠ QUAN BHXH TỈNH CAO BẰNG 11
    2.1. Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật về BHXH 11
    2.2. Tình hình tham gia BHXH 11
    2.3 Công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT 12
    Ø Công tác cấp sổ BHXH 12
    2.4. Tình hình thu, nộp BHXH 13
    2.5. Công tác xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động 14
    2.6 Công tác chi trả các chế độ BHXH cho người lao động. 15
    2.6.1. Chi trả chế độ ốm đau thai sản. 15
    2.6.2 Chi trả chế độ Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp. 16
    2.6.3. Chi trả chế độ hưu trí, tử tuất 17
    2.7 Công tác quản lý, sử dụng quỹ BHXH 18
    2.8 Công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ về BHXH 19
    2.9. Công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH và việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH 19
    2.10. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về BHXH 20
    3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 21
    3.1 Nhận xét: 21
    3.1.1 Những mặt đã đạt được. 21
    3.1.2 Những mặt còn tồn tại 22
    3.2 Kiến nghị 22
    PHẦN 2: CÔNG TÁC CHI TRẢ BHXH BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BHXH TỈNH CAO BẰNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP. 24
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ CÔNG TÁC CHI BHXH. 24
    1.1 Khái quát về BHXH. 24
    1.1.1 Khái niệm về BHXH. 24
    1.1.2Vai trò của BHXH 24
    1.1.3 Quỹ BHXH 25
    1.2 Một số vấn đề về công tác chi trả BHXH. 26
    1.2.1 Nôi dung công tác chi trả BHXH 27
    1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác chi 35
    Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHI TRẢ BHXH TẠI BHXH TỈNH CAO BẰNG 37
    2.1 Đối tượng hưởng Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Cao Bằng. 37
    2.2 Tổ chức chi trả chế độ BHXH 38
    2.3 Công tác chi trả BHXH ngắn hạn ( Ốm đau, thai sản, dưỡng sức PHSK ) 39
    2.3.1. Tổ chức chi trả. 39
    2.3.2. Kết quả thực hiện. 40
    2.4 Chi trả chế độ TNLĐ – BNN 41
    2.4.1. Tổ chức chi trả. 41
    2.4.2. Kết quả thực hiện. 41
    2.5 Chi trả chế độ hưu trí, tử tuất 43
    2.5.1 Tổ chức chi trả. 43
    2.5.2. Kết quả thực hiện. 43
    2.6 Một số công tác có liên quan đến công tác chi trả. 45
    2.6.1 Công tác giải quyết chế độ. 45
    2.6.2 Công tác giải quyết đơn thư khiếu nại 46
    2.6.3 Công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào bảo hiểm xã hội của tỉnh Cao Bằng. 47
    2.7 Một số đánh giá về công tác chi trả Bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Cao Bằng. 47
    2.7.1 Những kết quả đã đạt được. 47
    2.7.2 Hạn chế còn tồn tại 49
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHĂM HOÀN THIỆN CÔNG TAC 50
    CHI TRẢ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI 50
    TỈNH CAO BẰNG 50
    3.1 Phương hướng, nhiệm vụ của BHXH tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới: 50
    3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh Cao Bằng. 51
    3.2.2 Nâng cao chất lượng cán bộ. 52
    3.2.3. Các biện pháp khác. 52
    3.3 Một số kiến nghị 53
    3.3.1 Kiến nghị với cơ quan Nhà nước và các cấp ủy chính quyền. 53
    3.3.2. Kiến nghị với cơ quan Bảo hiểm xã hội 53
    KẾT LUẬN 55
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...