Luận Văn Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2009

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Ở HUYỆN ĐÔNG HẢI TRONG THỜI GIAN QUA :​ I/ Đặc điểm tình hình chung của Huyện Đông Hải :

    1. Vị trí địa lí :
    Đông Hải là một vùng ven biển nằm hướng Tây Nam của Tỉnh Bạc Liêu, là Huyện mới thành lập ngày 01 tháng 03 năm 2002, được chia tách từ Huyện Giá Rai, theo tinh thần nghị định số 98/2001/NĐ – CP, ngày 24/12/2001 của chính phủ. Đông Hải là một trong 06 Huyện Thị của Tỉnh Bạc Liêu, Huyện có 08 Xã và 01 Thị trấn với diện tích tự nhiên 53.926.68 ha. Phía Đông giáp với Huyện Vĩnh Lợi, phía Tây giáp với Huyện Đầm Dơi thuộc Tỉnh Cà Mau, phía Nam giáp với biển đông, phía Bắc giáp với Huyện Giá Rai. Là một Huyện ven biển có địa bàn sông ngòi chằng chịt, có 02 cửa sông lớn là Gành Hào và cống Cái Cùng tiếp giáp với biển đông, với bờ biển dài 23.5km, rất thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản, khai thác muối và đánh bắt thủy hải sản trên biển, được xác định là địa bàn trọng yếu về kinh tế cũng như về quốc phòng của Tỉnh Bạc Liêu. Nhưng bên cạnh đó Huyện vẫn còn gặp nhiều khó khăn về điều kiện đi lại. Hiện nay, giao thông nông thôn của Huyện chưa hoàn chỉnh, còn nhiều lộ đất, lộ đá lại thêm địa bàn sông ngòi chằng chịt có rất nhiều cầu cống mà Huyện chưa khắc phục được, chưa xóa được cầu khỉ nên việc đi lại của người dân nơi đây gặp rất nhiều khó
    3. Tình Hình Kinh Tế :
    Đông Hải cũng là Huyện thuộc vùng quy hoạch chuyễn đổi sản xuất từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi tôm, toàn Huyện có 23.5 km, bờ biển đông nên thế mạnh của Huyện vẫn là nuôi trồng, khai thác và đánh bắt thủy hải sản, một phần diện tích làm muối, trồng rừng, trồng lúa và ngoài ra huyện còn có tiềm năng về du lịch sinh thái ven biển. Đây là những điều kiện rất thuận lợi để người dân nơi đây sinh sống lao động nâng cao thu nhập và ngày càng phát huy những thế mạnh sẳn có nhằm phát triển kinh tế của vùng đất Đông Hải trong những năm tới. Song do Huyện mới được thành lập còn khó khăn về cơ sở vật chất, cơ sơ hạ tầng cũng như kinh phí để đầu tư phát triển kinh tế còn thiếu, điều kiện kinh tế lại kém phát triển làm cho đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, bất cập, gia đình nghèo khó vẫn còn nhiều nên việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em chưa được tốt, một số trẻ em phải lo toan giúp gia đình, nhiều trẻ em chưa đến tuổi lao động mà đã đi làm thuê để kiếm tiền “Áo cơm không phải trò con trẻ - nguyện đời em chợ với sông ” tuổi của các em là tuổi được học hành, được người lớn chăm lo chu toàn. Vậy mà đằng này các em phải tự mình lo cái ăn, cái mặc , hàng ngày các em phải đi bắt cá, bắt ốc, hái rau, đẩy sệp, buôn bán . các em không có thời gian, không có điều kiện để được đến trường học tập, vui chơi như những đứa trẻ khác. Đây là vấn đề mà hiện nay các cấp, các ngành luôn quan tâm, lo lắng.
    4. Về văn hóa - xã hội:
    Huyện Đông Hải có 08 xã và 01 thị trấn ( thì cò 03 xã nghèo) với 2039 hộ nghèo tuy còn nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế nhưng Huyện vẫn
    2/ Nguyên nhân những mặt mạnh và những mặt tồn tại yếu kém đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em :
    2.1 Nguyên nhân những mặt mạnh :
    Trước hết, được sự quan tâm của Đảng, chính quyền , các đoàn thể cộng thêm sự nhiệt tình của UBDS – GĐ & TE phối hợp với các ban ngành làm thúc đẩy công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cùng với việc thực
    PHẦN HAI


    MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THỰC​ HIỆNCÔNG TÁC BẢO VỆ ,CHĂM SÓC VÀ GIÁO​ DỤC TRẺ EM Ở HUYỆN ĐÔNG HẢI TỪ 2005 ĐẾN NĂM 2009 :​ 1/ Chủ động khắc phục khó khăn và phát triển một số ngành, lĩnh vực trọng yếu trên địa bàn Huyện.
    1.1/ Tiếp tục xây dựng và nâng cấp các tuyến đường giao thông nông thôn.
    Để tạo tiền đề cho phát triển nền kinh tế và công nghiệp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...