Tài liệu Công pháp Phân tích làm sáng tỏ ưu thế của mỗi loại nguồn (điều ước quốc tế và tập quán quốc tế) tro

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Mở đầu
    Vấn đề nguồn của luật quốc tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về pháp lý và thực tiễn vì nó liên quan chặt chẽ đến việc xác định sự hình thành của quan hệ pháp luật quốc tế nói riêng và quá trình thực thi luật quốc tế nói chung. Nguồn của luật quốc tế là hình thức chứa đựng các quy phạm của luật quốc tế. Theo quy định tại khoản 1 điều 38, quy chế tòa án Công lý Quốc tế thì nguồn của luật quốc tế bao gồm hai loại nguồn chính là Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế, ngoài ra còn có các nguyên tắc pháp luật chung được các quốc gia văn minh thừa nhận và nguồn bổ trợ (phán quyết của ICJ, học thuyết của các luật gia có trình độ cao) với nội dung chứa đựng các quy phạm luật quốc tế, trực tiếp điều chỉnh quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế. Trong giới hạn của đề bài, em sẽ phân tích làm sáng tỏ ưu thế của hai loại nguồn thành văn (điều ước quốc tế) và nguồn bất thành văn (tập quán quốc tế) trong quá trình điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế đồng thời lấy một số ví dụ minh họa.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...