Luận Văn Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới

    . Sự cần thiết phải tiến hành Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ( CNH, HĐH) ở VN
    1.1. Khỏi niệm cụng nghiệp húa
    Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quan niệm khác nhau về công nghiệp hóa, sau đây là hai quan niệm cơ bản nhất:
    - Quan niệm của tổ chức phỏt triển cụng nghiệp của Liờn hợp quốc (UNIDO):
    CNH là quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, trong quỏ trỡnh này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải của quốc dân được động viên để phát triển một cơ cấu kinh tế nhiều ngành nghề trong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là có một bộ phận luôn luôn thay đổi để sản xuất ra tư liệu sản xuất và hàng hoá tiêu dùng và có khả năng bảo đảm cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao và đạt tới sự tiến bộ của nền kinh tế và xó hội.
    - Quan niệm của Đảng cộng sản Việt Nam:
    CNH, HĐH là quá trỡnh chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế xó hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động, cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xó hội cao.
    Quan niệm đó chỉ ra các đặc trưng cơ bản của CNH, HĐH ở Việt Nam là:
    + CNH gắn liền với hiện đại hoá. Bởi vỡ, xuất phỏt từ sự phỏt triển như vũ bảo của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đặt ra yêu cầu khách quan đó.
    + CNH, nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.
    + CNH, HĐH trong điều kiện cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
    + CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hoá về kinh tế, vỡ thế mở cửa nền kinh tế phỏt triển cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại là tất yếu.
    1.2. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH
    CNH, HĐH là vấn đề có tính quy luật đối với tất cả các nước đi lên CNXH từ nền kinh tế lạc hậu, bỏ qua chế độ TBCN. Tính quy luật đó, do các cơ sở khách quan sau đây quy định:
    - Một là, nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH:
    Đối với các nước này, cái thiếu nhất trong quá trỡnh đi lên chủ nghĩa xó hội đó là cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến, hiện đại cao hơn của chủ nghió tư bản. Muốn vậy, phải cải biến có tính cách mạng và phát triển, tiến đến hiện đại hoá lực lượng sản xuất cả về trỡnh độ kỹ thuật cả về cơ cấu sản xuất. Điều đó, chỉ có thể từng bước đạt được thông qua con đường công nghiêp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN.
    - Hai là, do các yêu cầu về nhiều mặt khác của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN đũi hỏi phải tiến hành CNH, HĐH tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho thực hiện thành công các mặt đó.
    - Ba là, do tác dụng có tính cách mạng của CNH, HĐH trên những mặt cơ bản sau đây:
    + Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất xó hội, tăng năng suất lao động, tăng khả năng chinh phục tự nhiên, tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị, gúp phần quyết định sự thắng lợi của CNXH.
    + Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trũ kinh tế cuả nhà nước, nâng cao năng lực quản lý, khả năng tích luỹ và phỏt triển sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho sự phát triển tự do, toàn diện của con người trong mọi hoạt động kinh tế - xó hội.
    + Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học - công nghệ phát triển nhanh đạt trỡnh độ tiên tiến hiện đại. Tăng cường lực lượng vật chất - kỹ thuật cho quốc phũng, an ninh; đảm bảo đời sống kinh tế, chính trị, xó hội của đất nước ngày càng cải thiện. Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức thực hiện sự phân công lao động và hợp tác quốc tế.
    Vỡ võy, Đại hội X của Đảng ta đó xỏc định: “ phát triển kinh tế CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm”.
    2. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới
    2.1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá
    a) Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hoá xó hội chủ nghĩa
    - Được hỡnh thành từ Đại hội III của Đảng(tháng 9/1960).
    - 25 năm tiến hành CNH qua 2 giai đoạn:
    + 1960-1975: ở miền Bắc
    ã Từ 1 nền kinh tế lạc hậu tiến thăng lên CNXH
    ã Đảng khẳng định tính tất yếu của CNH đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta
    ã Đại hội cũng chi rừ, để thực hiện được mục tiêu trên thỡ vấn đề quan trọng có tính chất quyết định là thực hiện trang bị kỹ thuật cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thực hiện cơ giới hóa sản xuất, từ đó nâng cao năng suất lao động.
    ã Cụng nghiệp húa XHCN là nhiệm vụ trung tõm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
    ã Mục tiêu cơ bản: xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại; bước đầu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của CNXH
    ã Phương hướng chỉ đạo xây dựng và phát triển Công nghiệp (Hội nghị TW lần thứ 7(khóa III))
    * Ưu tiên phát triển công nghiêp nặng 1 cách hợp lý
    * kết hợp chặt chẽ phỏt triển cụng nghiệp với nụng nghiệp
    * Ra sức phát triển Công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển Công nghiệp nặng
    * Ra sức phát triển công nghiệp TW, đồng thời đẩy mạng phát triển Công nghiệp địa phương.
    + 1975-1885: trên phạm vi cả nước
    ã Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, cả nước độc lập, thống nhất và quá độ lên CNXH
    ã Đại hội IV của Đảng(12/1976) “Đẩy mạnh Công nghiệp hóa XHCN, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN. Ưu tiên phát triển công nghiêp nặng 1 cách hợp lý trờn cở sở phỏt triển cụng nghiệp nhẹ, kết hợp xõy dựng cụng nghiệp và nụng nghiệp cả nước thành một cơ cấu kinh tế công-nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế TW vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế TW với địa phương thành một cơ cấu kinh tế thống nhất.”
    nhất trí với nhưng nhận thức cơ bản về CN hóa ở miền Bắc trước đây đồng thời có chỉ đạo thêm.
    ã Sau khi thực hiện Công nghiệp hóa 5 năm(1976-1981)
    từ 1 nền sản xuất nhỏ đi lên, điểu quan trọng là phải xác định đúng bước đi của CNH cho phù hợp với mục tiêu và khả năng của mỗi chặng đường.
    ã Đại hội lần thứ V(tháng 3/1982) khằng định
    * lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu
    * phỏt triển cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng
    * xây dựng và phát triển công nghiệp nặng cần làm có mức độ, vừa sức
    nội dung chớnh của CNH trong chặng đường trước mắt
    b) Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới
    ã CN húa theo mụ hỡnh nền kinh tế khộp kớn, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng
    ã CN hóa chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ của các nước XHCN; chủ lực thực hiện CN hóa là NN và các doanh nghiệp NN; vệc phân bổ nguồn nhân lực để CN hóa được thực hiện thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp không tôn trọng các quy luật của thị trường.
    ã Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xó hội.
    2.2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyờn nhõn
    a) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa
    - Cụng nghiệp:
    + Số xí nghiệp tăng lên 16,5 lần so với năm 1955
    + nhiều khu cụng nghiệp lớn đó hỡnh thành,
    có nhiều cơ sở đầu tiên của các ngành công nghiệp nặng quan trọng như điện than, cơ khí, luyện kim .
    - Giáo dục: Có hàng chục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đào tạo được đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật xấp xỉ 43 vạn người, tăng 19 lần so với năm 1960
    cú ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo cơ sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh hơn trong các giai đoạn tiếp theo​
     
Đang tải...