Tiểu Luận Công nghiệp hoá ở các nước Asean và khả năng vận dụng ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU



    Chủ nghĩa xã hội ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong tiến trình phát triển của lịch sử kinh tế thế giới, kéo theo sự nhẩy vọt từ chế độ Phong kiến lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua Tư bản chủ nghĩa - đây là giai đoạn được coi là thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.

    Xuất phát điểm từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu nên các nước xã hội chủ nghĩa gặp rất nhiều khó khăn. Nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá được đặt ra để thúc đẩy nền kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.

    Việt Nam cũng nằm trong xu thế phát triển chung, cũng có mục tiêu tiến hành hiện đại hoá, công nghiệp hoá. Nhưng, nước ta có lợi thế là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá muộn hơn vì vậy có thể tiếp thu những kinh nghiệm của các nước khác để áp dụng.

    Nhận thấy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là một vấn đề tất yếu mang tính thời đại lại là nội dung bao quát, mục tiêu quan trọng trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy sau quá trình học tập, nghiên cứu môn Kinh tế Chính trị đặc biệt là quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá, tôi đã chọn đề tài : "Công nghiệp hoá ở các nước Asean và khả năng vận dụng ở Việt Nam" là nội dung chính cho bài tiểu luận.

    Bài tiểu luận gồm 3 phần:

    - Phần I : Quan niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá

    - Phần II : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở các nước Asean

    - Phần iii : Một số giải pháp thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam (trên cơ sở áp dụng kinh nghiệm công nghiệp hoá của các nước Asean)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...