Tiểu Luận Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A - PHẦNMỞĐẦU

    Công nghiệp hoá, hiện đại hoáđã, đang và sẽ là xu hướng phát triển chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. Đó cũng là con đường phát triển tất yếu của nước ta đểđi tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ là công cuộc xây dựng kinh tế mà chính là quá trình biến đổi, cách mạng sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học và con người), làm cho xã hội phát triển lên một trạng thái mới về chất.
    Nước ta thuộc vào nhóm đang phát triển, là một trong những nước nghèo trên thế giới, nông nghiệp còn chưa thoát khỏi xã hội truyền thống để sang “xã hội văn minh công nghiệp”. Do đó khách quan phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nội dung, phương thức là con đường phát triển nhanh có hiệu quả. Đối với nước ta quá trình công nghiệp hoá còn gắn chặt với hiện đại hoá, nó làm cho xã hội chuyển từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại làm biến đổi căn bản bộ mặt của xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị .Công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ giúp chúng ta lực mới để tăng trưởng nhanh tốc độ phát triển, không những thế nhờ có hiện đại hoá chúng ta cóđiều kiện đi tắt, đón đầu đó là bài toán tổng hợp để giải bài toán phát triển đất nước.
    Nghiên cứu công nghiệp hoá hiện đại hoáđất nước trong nền kinh tế là một vấn đề bức xúc, nóng bỏng trong nhiều năn nay vàđược đông đảo các nhà nghiên cứu, trong đó cóđội ngũ sinh viên quan tâm. Nghiên cứu nhằm nhận thức rõ từđóđưa ra những giải pháp nhằm phát huy sử dụng tối đa mọi nguồn lực trong nước và tranh thủ sựủng hộ quốc tế phục vụ sự công nghiệp hoá -hiện đại hoá .
    Cùng với sự nỗ lực cố gắng chung của toàn Đảng, toàn dân trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế. Là một công dân tương lai của đất nước, em mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình nghiên cứu các vấn đề cơ bản về công nghịêp hoá - hiện đại hoáở Việt Nam, vì thế nên em chọn đề tài:“Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời ký quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”
    Với chút hiểu biết ít ỏi của mình, em mạnh dạn xin được trình bày một sốý kiến cá nhân mình với hy vọng góp phần nhỏ bé làm phong phú thêm hệ thống lý luận trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoáở nước ta. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn quan tâm đến đề tài này để bài viết hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn PGS – TS Đào Phương Liên đã giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu môn học Kinh tế chính trị Mác - Lênin và thực hiện đề tài này.






    MỤCLỤC
    Trang
    A - PHẦNMỞĐẦU 1
    B - NỘIDUNGCHÍNH 2
    I. Lý luận về công nghiệp hoá, hiện đại hoá 2
    II. Thực trạng công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong thời ký quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 3
    III. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH các ngành, các lĩnh vực kinh tếở Việt Nam trong thời gian tới 7
    C - KẾTLUẬN 12
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...