Đồ Án Công nghệ WDM

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Công nghệ WDM
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]MỤC LỤC

    MỤC LỤC I
    CHƯƠNG I 2
    TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG WDM 2
    1.1 Giới thiệu chung 2
    1.1.1 Khái quát về WDM 2
    1.1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống tách/ghép kênh quang 2
    1.1.3 Đặc điểm của hệ thống WDM 2
    1.1.3.1 Tận dụng tài nguyên 2
    1.1.3.2 Đồng thời truyền dẫn nhiều tín hiệu 2
    1.1.3.3 Nhiều ứng dụng 2
    1.1.3.4 Giảm yêu cầu siêu cao tốc đối với linh kiện 2
    1.1.3.5 Kênh truyền dẫn IP 2
    1.2 Một số tham số kỹ thuật trong hệ thống WDM 2
    1.2.1 Suy hao xen 2
    1.2.2 Suy hao xuyên kênh 2
    1.2.3 Độ rộng kênh và khoảng cách kênh 2
    1.2.4 Số lượng kênh 2
    1.3 Ứng dụng WDM 2
    CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỆ THỐNG WDM 2
    Giới thiệu chung 2
    2.1 Bộ phát quang 2
    2.1.1 Yêu cầu đối với nguồn quang trong WDM 2
    2.1.2 Nguyên lí Bragg 2
    2.1.3 LASER hồi tiếp phân bố (DFB) 2
    2.1.4 LASER phân bố phản xạ Bragg (DBR) 2
    2.2 Bộ tách quang và bộ ghép quang 2
    2.2.1 Bộ lọc Mach-Zender 2
    2.2.1.1 Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của bộ lọc Mach-Zender 2
    2.2.1.2 Một số đặc tính của bộ lọc quang Mach-Zender 2
    2.2.1.3 Bộ lọc quang khả chỉnh 2
    2.2.2Bộ lọc Fabry-Perot 2
    2.2.2.1 Mở đầu 2
    2.2.2.2 Một số tham số của bộ lọc Fabry-Perot 2
    2.2.2.3 Bộ lọc Fabry-Perot khả chỉnh 2
    2.2.2.4 Mắc nối tầng các bộ lọc Fabry-Perot 2
    2.2.3 Bộ tách kênh trong miền không gian 2
    2.2.3.1 Dùng lăng kính làm phần tử tán sắc góc 2
    2.2.3.2 Cách tử nhiễu xạ 2
    2.2.3.3 Cách tử phản xạ Bragg 2
    a. Cách tử phản xạ Bragg sợi 2
    b) Các ứng dụng của bộ lọc phản xạ Bragg 2
    2.3.3.4 Bộ lọc quang âm phản xạ Bragg 2
    2.3 Bộ khuếch đại quang 2
    2.3.1 Sự cần thiết sử dụng các bộ khuếch đại quang 2
    2.3.2 Bộ khuếch đại quang sợi EDFA 2
    2.4 Bộ thu quang 2
    2.5 Sợi quang 2
    CHƯƠNG III 2
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÔNG NGHỆ THEN CHỐT 2
    3.1 Ổn định bước sóng của nguồn quang 2
    3.2 Ảnh hưởng của tán sắc sợi quang đối với truyền dẫn 2
    3.2.1 Phương pháp bù tán sắc bằng điều chế tự dịch pha(SPM) 2
    3.2.3 Phương pháp bù tán sắc PDC 2
    3.2.4 Phương pháp bù tán sắc bằng Pre-chirp (dịch tần trước) 2
    3.3 Ảnh hưởng của hiệu ứng phi tuyến đến truyền dẫn 2
    3.3.1 Các hiệu ứng phi tuyến trong hệ thống WDM 2
    3.3.2 Giải pháp khắc phục hiệu ứng phi tuyến của sợi quang 2
    3.4 Độ bằng phẳng của tăng ích bộ khuyếch đại quang sợi 2
    3.5 Tích luỹ tạp âm khi dùng bộ khuyếch đại quang EDFA nhiều tầng 2
    CHƯƠNG IV 2
    ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG WDM 2
    4.1 ứng dụng wdm trong mạng truyền dẫn 2
    4.1.1 Tuyến truyền dẫn điểm - điểm dung lượng cao 2
    4.1.2 Mạng quảng bá 2
    4.2 Ứng dụng của WDM trong mạng đa truy nhập 2
    4.2.1 Mở đầu 2
    4.2.2 Mạng WDMA đơn chặng 2
    4.2.3 Mạng WDMA đa chặng 2
    4.3 Ứng dụng của WDM trong mạng chuyển mạch quang 2

    Lời nói đầu:
    Thời gian gần đây, nhu cầu lưu lượng tăng mạnh do sự phát triển bùng nổ của các loại hình dịch vụ Internet và các dịch vụ băng rộng đã tác động không nhỏ tới việc xây dựng cấu trúc mạng viễn thông. Việc xây dựng mạng thế hệ sau NGN đang được quan tâm như là một giải pháp hữu hiệu nhằm thoả mãn nhu cầu của mạng lưới trong thời gian tới. Trong cấu trúc NGN, mạng truyền tải lưu lượng là khâu quan trọng nhất có nhiệm vụ truyền thông suốt lưu lượng lớn trên mạng, trong đó mạng truyền dẫn được xem là huyết mạch chính. Để thoả mãn việc thông suốt lưu lượng với băng tần lớn, các hệ thống thông tin quang sử dụng công nghệ WDM được xem là ứng cử quan trọng nhất cho đường truyền dẫn. Công nghệ WDM đã và đang cung cấp cho mạng lưới khả năng truyền dẫn cao trên băng tần lớn sợi đơn mode, nhiều kênh quang truyền đồng thời trên một sợi, trong đó mỗi kênh tương đương một hệ thống truyền dẫn độc lập tốc độ nhiều Gbps.
    Với nhận thức ấy,luận văn tốt nghiệp của em báo cáo về công nghệ WDM. Bố cục của luận văn gồm 4 chương:
    Chương 1: Tổng quan về hệ thống WDM.
    Chương2: Các thành phần trong hệ thống WDM.
    Chương 3: Một số vấn đề công nghệ then chốt trong hệ thống WDM.
    Chương4: Ứng dụng của hệ thống WDM.
    Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc hẳn các vấn đề nêu ra trong phạm vi đồ án này chưa thể mang tính hoàn chỉnh về một vấn đề hết súc quan trọng như vậy. Nội dung của đồ án vẫn còn có các vấn đề cần phải xem xét thêm và không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong được các Thầy Cô giáo chỉ bảo, các bạn sinh viên và các bạn đọc quan tâm tới vấn đề này góp ý, chỉ dẫn thêm.
    Em xin được cảm ơn sâu sắc Thầy giáo TS. Phùng Văn Vận, nguời Thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo, giúp em hoàn thành bản đồ án này. Xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo trong bộ môn thông tin quang, khoa viễn thông I, đặc biệt là Thầy giáo TS. Bùi Trung Hiếu, trưởng bộ môn thông tin quang, đã hết sức tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian làm đồ án.
    Hà Đông 24 ngày 10 tháng 10 năm 2005
    Sinh viên
    Nguyễn Thành Chung [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...