Thạc Sĩ Công Nghệ Thiết Bị Của Thế Giới

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/2/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Án
    Công Nghệ Thiết Bị Của Thế Giới

    Mục Lục
    I. Tổng Quan Về Ô Nhiễm Không Khí Do Nguồn Thải Công Nghiệp Trên Thế Giới

    I.1. Tổng quan về ô nhiễm không khí do các nguồn thải công nghiệp trên
    thế giới
    I.1.1. Nguồn phát sinh ô nhiễm không khí trong công nghiệp
    Bảng 1 - Đặc trưng ô nhiễm không khí từ các ngành sản xuất công nghiệp
    I.1.2. Các dạng chất ô nhiễm chính do nguồn thải công nghiệp
    Bảng 2 - Phát thải NOx theo lĩnh vực tại Trung Quốc và Hoa Kỳ
    Bảng 3 - Phát thải SO2 trên từng lĩnh vực tại Trung Quốc và Hoa Kỳ
    Bảng 4 - Phát thải CO trên từng lĩnh vực tại Trung Quốc và Hoa Kỳ
    Bảng 5 - Phát thải PM trên từng lĩnh vực tại Trung Quốc và Hoa Kỳ
    II. Trình Độ Công Nghệ, Thiết Bị Xử Lý Bụi Do Nguồn Thải Công Nghiệp

    I.1. Giải pháp xử lý cuối đường ống
    Hình x: Các phương pháp xử lý sol khí
    Bảng 6 -Một số thiết bị thu hồi khô
    Hình 1: Lọc bụi túi
    Thu bụi theo phương pháp ướt
    Thiết bị lọc bụi tĩnh điện
    Hình 2 - Hệ thống lọc bụi tĩnh điện Nga
    Hình 3 - Hệ thống lọc buịi tĩnh điện của hãng Cottrell
    I.2. Lắp đặt các thiết bị kiểm soát quá trình công nghệ
    Hình 4 - Hệ thống đo kiểm bụi trước và sau các thiết bị lọc bụi: D-FW 230 & D-FW 231 của hãng DURAG (đo đơn và kép)
    Hình 5 - Hệ thống bố trí thiết bị, kết nối với phần mềm giám sát Model: OMD
    Hình 6 -Toàn bộ hoạt động của hệ thống thiết bị kiểm soát phát thải qua ống
    khói (Durag)
    Hình 7 - Hệ thống lắp đặt thiết bị kiểm soát đối với nhà máy nhiệt điện
    Hình 8- Hệ thống lắp đặt thiết bị kiểm soát đối với nhà máy xi măng
    I.3. Áp dụng công nghệ sạch và thân thiện môi trường, các biện pháp sản
    xuất sạch hơn
    Bảng 7 - Quy đổi giá trị một số nguồn năng lượng sạch
    Lời Mở Đầu
    Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấ đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật.
    Hàng năm con người chúng ta khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.
    Hàng năm có: 20 tỉ tấn cácbon điôxít; 1,53 triệu tấn SiO2; hơn 1 triệu tấn niken; 700 triệu tấn bụi; 1,5 triệu tấn asen; 900 tấn coban; 600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác.
    Như vậy ô nhiễm không khí là kết quả của sự thải ra không khí các chất thải khí độc hại ở thể hơi, bụi, khí. Làm tăng đột biến các chất như CO2, NOX, SOX .
    Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa acid làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng. Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO2, NOX, CH4, CFC đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%, ozon tầng đối lưu là 7%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%.
    Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiẹt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...