Luận Văn Công nghệ sơ chế mủ cao su

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: Công nghệ sơ chế mủ cao su


    Mục lục
    Chương 1 : Mở Đầu 4
    1.1 Đặt vấn đề 4
    1.2 Mục tiờu của đề tài 4
    1.3 Nội dung của đồ ỏn 4
    1.4 Phương phỏp nghiờn cứu 4
    Chương 2: sơ lược về cao su 4
    2.1 Nguồn gốc và tỡnh hỡnh phỏt triển ở Việt Nam 4
    2.2 Đặc điểm 6
    2.2.1 Thành phần hỳa học của mủ cao su 7
    2.2.2Cấu trỳc tớnh chất của thể giao trạng của cao su: 8
    2.2.3 Tớnh chất vật lý 9
    2.3.Ứng dụng của cừy cao su 11
    Chương 3: sơ lược về nghành cao su tại việt nam 13
    3.1 Tỡnh hỡnh sản xuất cao su ở Việt Nam 13
    3.2 Tỡnh hỡnh xuất khẩu cao su ở Việt Nam 15
    3.3.1 Tỡnh hỡnh biến động giỏ cao su trờn thế giới 18
    3.3.2 Tỡnh hỡnh biến động giỏ cao su xuất khẩu Việt Nam hiện nay 19
    3.4 Hạn chế trong sản suất cao su ở Việt Nam 24
    3.5 Một số cụng ty sản xuất, chế biến cao su 24
    Chương 4 : tổng quan về cụng nghệ chế biến mủ cao su ở việt nam 26
    4.1 Quy trỡnh sơ chế mủ cao su 26
    4.1.1. Phừn loại và sơ chế mủ 26
    4.1.2. Bảo quản mủ 27
    4.1.3. Qui trỡnh cụng nghệ sơ chế mủ 27
    chương 5: cỏc cụng nghệ sơ chế mủ cao su ở việt nam 28
    5.1 cụng nghệ chế biến mủ cao su ly tõm 28
    5.2 CễNG NGHỆ CHẾ BIẾN CAO SU CỐM (TSR (mủ tạp- đụng)) 34
    5.3 cụng nghệ chế biến mủ tờ 41
    5.3.1: Quy trỡnh chế biến 41
    5.3.1.1 Tạo đụng 41
    5.3.1.2 Phơi, sấy mủ 42
    5.3.1.3 Đỳng gỳi 42
    5.4 Cụng nghệ Latex Concentrat 43
    Chương v: kết luận 44




    Chương 1 : Mở Đầu
    1.1 Đặt vấn đề:
    1.2 Mục tiờu của đề tài:
    ã Nghiờn cứu sơ lược về quỏ trỡnh cụng nghệ sơ chế mủ cao su. Cụ thể là trong điều kiện ở Việt Nam.
    1.3 Nội dung của đồ ỏn:
    ã Tỡm hiểu về nguồn gốc, lịch sử phỏt triển và thực trạng cao su ở Việt Nam
    ã Cỏc đặc điểm, tớnh chất, thành phần của cao su.
    ã Cỏc cụng nghệ sơ chế mủ cao su (cụ thể là trong mụi trường sản xuất ở Việt Nam.
    1.4 Phương phỏp nghiờn cứu:
    ã Thu thập cỏc thụng tin
    ã Tổng hợp số liệu
    ã Tỡm hiểu cỏc dõy chuyền sản xuất sơ chế




    Chương 2: sơ lược về cao su


    2.1 Nguồn gốc và tỡnh hỡnh phỏt triển ở Việt Nam:

    Cõy cao su được tỡm thấy ở Mỹ bởi Columbus trong khoảng năm 1493 – 1496. Brazil là quốc gia xuất khẩu cao su đầu tiờn vào thế kỷ thứ 19 (Websre and Baulkwill, 1989).
    Cõy cao su được người Phỏp đưa vào Việt Nam lần đầu tiờn tại vườn thực vật Sài Gũn năm 1878 nhưng khụng sống.Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia được nhập vào Việt Nam. Trong 1600 cõy sống, 1000 cõy được giao cho trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cỏt, Bỡnh Dương), 200 cõy giao cho bỏc sĩ Yersin trồng thử ở Suối Dầu (cỏch Nha Trang 20 km).Năm 1897 đó đỏnh dầu sự hiện diện của cõy cao su ở Việt Nam. Cụng ty cao su đầu tiờn được thành lập là Suzannah (dầu Giõy, Long Khỏnh, Đồng Nai) năm 1907. Tiếp sau, hàng loạt đồn điền và cụng ty cao su ra đời, chủ yếu là của người Phỏp và tập trung ở Đụng Nam Bộ : SIPH, SPTR, CEXO, Michelin Một số đồn điền cao su tư nhõn Việt Nam cũng được thành lập.Đến năm 1920, miền Đụng Nam Bộ cú khoảng 7.000 ha và sản lượng 3.000 tấn.
    Cõy cao su được trồng thử ở Tõy Nguyờn năm 1923 và phỏt triển mạnh trong giai đoạn 1960 – 1962, trờn những vựng đất cao 400 – 600 m, sau đú ngưng vỡ chiến tranh.
    Trong thời kỳ trước 1975, để cú nguồn nguyờn liệu cho nền cụng nghiệp miền Bắc, cõy cao su đó được trồng vượt trờn vĩ tuyến 170 Bắc (Quảng Trị, Quảng Bỡnh, Nghệ An, Thanh Húa, Phỳ Thọ). Trong những năm 1958 – 1963 bằng nguồn giống từ Trung Quốc, diện tớch đó lờn đến khoảng 6.000 ha.
    Đến 1976, Việt Nam cũn khoảng 76.000 ha, tập trung ở Đụng Nam Bộ khoảng 69.500 ha, Tõy Nguyờn khoảng 3.482 ha, cỏc tỉnh duyờn hải miền Trung và khu 4 cũ khoảng 3.636 ha.
    Sau 1975, cõy cao su được tiếp tục phỏt triển chủ yếu ở Đụng Nam Bộ. Từ 1977, Tõy Nguyờn bắt đầu lại chương trỡnh trồng mới cao su, thoạt tiờn do cỏc nụng trường quõn đội, sau 1985 đo cỏc nụng trường quốc doanh, từ 1992 đến nay tư nhõn đó tham gia trồng cao su. Ở miền Trung sau 1984, cõy cao su được phỏt triển ở Quảng trị, Quảng Bỡnh trong cỏc cụng ty quốc doanh.
    Đến năm 1999, diện tớch cao su cả nước đạt 394.900 ha, cao su tiểu điền chiếm khoảng 27,2%. Năm 2004, diện tớch cao su cả nước là 454.000 ha, trong đú cao su tiểu điền chiếm 37%. Năm 2005, diện tớch cao su cả nước là 464.875 ha.
    Năm 2007 diện tớch Cao Su ở Đụng Nam Bộ (339.000 ha), Tõy Nguyờn (113.000 ha), Trung tõm phớa Bắc (41.500 ha) và Duyờn Hải miền Trung (6.500 ha).hiện nay vào khoảng thỏng 05/2010 cú một số bệnh lạ khiến người dõn khốn khổ, bệnh bắt đầu cú biểu hiện như, nhẹ thỡ vàng lỏ .nặng hơn một chỳt thỡ rụng lỏ rồi chết mà cỏch đặc trị thỡ chua thực sụ hiệu quả.
    Một số hỡnh ảnh về cõy cao su:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...