Luận Văn Công nghệ quản lý điểm trường tiểu học

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 5/12/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Công nghệ quản lý điểm trường tiểu học
    Định dạng file word


    MỤC LỤC
    Lời mở đầu .1
    Lời cảm ơn 2
    MỤC LỤC 3
    PHẦN I: NỘ DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 6
    I. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁC NHIỆM VỤ THỰC TẬP .6
    1. Tìm hiểu thực tế giáo dục 6
    1.3. Về công tác chủ nhiệm lớp 10
    1.4. Về công tác đội 11
    1.5. Bài học kinh nghiệm rút ra: 14
    2. Thực tập dạy học .14
    2.1. Tinh thần, thái độ, ý thức với công tác thực tập dạy học: .14
    2.2. Khả năng nắm các nguyên tắc, phương pháp dạy học, các quy định của nhà trường TH: .15
    2.3. Bài học kinh nghiệm qua đợt thực tập dạy học: 15
    3. Thực tập chủ nhiệm .16
    3.1. ý thức, thái độ đối với công tác chủ nhiệm 16
    3.2. Khả năng vận dụng phương pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm và những kết quả đạt được .16
    3. 3. Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh 17
    4. ý thức tổ chức kỷ luật. 17
    II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU .18
    1. Một số thu hoạch qua đợt thục tập: 18
    1.1. Về mặt mạnh 18
    1.2. Về hạn chế .18
    2. Tự đánh giá xếp loại 18
    3. Phương hướng phấn đấu của bản thân sau đợt thực tập .18
    PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI THỰC TẬP . 20
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .20
    1. Lý do chọn đề tài: .20
    2. Giới thiệu sơ lược về phần mềm: .20
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 20
    1. Phát biểu vấn đề: .20
    2. Mục tiêu: .21
    3. Tiêu chuẩn đánh giá: 21
    4. Quy định: 22
    5. Quản lý: 22
    6. Nghiệp vụ: 23
    7. Hệ thống báo cáo: 24
    CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .24
    1. Tổng quan về UML: 24
    2. Các biểu đồ (Diagrams) trong UML: 25
    3. Biểu đồ use case (Usecase Diagrams): 26
    CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH .32
    I. Sơ đồ use case: .32
    1. Sơ đồ use-case tổng quát: 32
    2. Sơ đồ cho actor “Ban Giám Hiệu”: .32
    3. Sơ đồ cho ator “Giáo Vụ”: 33
    4. Sơ đồ cho actor “Giáo Viên”: .33
    II. Đặc tả Use-case: 34
    1. Đặc tả Use-case Đăng Nhập: 34
    2. Đặc tả Use-case Quản lý người dùng: 34
    3. Đặc tả use-case Phân công giáo viên: .35
    4. Đặc tả Use-case Tìm kiếm học sinh: .37
    5. Đặc tả Use-case tìm kiếm giáo viên: 37
    6. Đặc tả Use-case Tiếp nhận học sinh: 37
    7. Đặc tả Use-case Quản lý điểm: 38
    8. Đặc tả Use-case Quản Lý Năm Học: 39
    9. Đặc tả Usecase Quản lý lớp: 41
    10. Đặc tả Usecase Giáo Viên: 42
    11. Đặc tả Usecase Quản lý Học Lực: . 43
    12. Đặc tả usecase Quản lý loại điểm: . 44
    13. Đặc tả usecase quản lý tôn giáo: 45
    14. Đặc tả Usecase quản lý kết quả: 47
    15. Đặc tả usecase phân lớp học sinh: 48
    16. Đặc tả Usecase thống kê: 49
    III. Biểu đồ tương tác đối tượng (biểu đồ tuần tự): . 49
    1. Đăng nhập: . 49
    2. Đổi mật khẩu: .50
    3. Quản lý người dùng: 51
    4. Phân công giáo viên: 52
    5. Tìm kiếm học sinh: .53
    6. Tìm kiếm giáo viên: .54
    7. Tiếp nhận học sinh: 54
    8. Điểm: 55
    9. Năm học: 57
    10. Lớp học: .58
    11. Giáo viên: . 59
    12. Học lực: 61
    13. Loại điểm: .62
    14. Tôn giáo: . 64
    15. Kết quả: 65
    16. Thống kê: 66
    17. Phân lớp học sinh: 66
    IV. Biểu đồ lớp: .67
    1. Chi tiết các đối tượng: 67
    2. Biểu đồ lớp tổng quát: 68
    V. Thiết kế: 69
    1. Thiết kế cơ sở dữ liệu: 69
    2. Thiết kế giao diện: 71
    CHƯƠNG IV. TỔNG KẾT 75
    I. Các phần thực hiện: . 75
    II. Các phần chưa thực hiện: 75
    III. Hướng phát triển: .75
    IV. Nhận xét: 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 76


    Lời mở đầu
    Công nghệ thông tin là một trong những ngành ngày được quan tâm và sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực cuộc sống. Với những ưu điểm mạnh có thể ứng dụng nhiều trong cuộc sống thì công nghệ thông tin đã giúp cho công việc quản lý dễ dàng hơn. Để quản lý một công việc cụ thê thì người quản lý cần làm rất nhiều việc. Nhờ có phần mêm thì công việc đó làm đơn giản hơn rất nhiều.
    Ngày nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng là sử dụng CNTT như một công cụ lao động trí tuệ, giúp lãnh đạo các nhà trường nâng cao chất lượng quản lí nhà trường; giúp các thầy giáo, cô giáo nâng cao chất lượng dạy học; trang bị cho HS kiến thức về CNTT, HS sử dụng máy tính như một công cụ học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập; góp phần rèn luyện HS một số phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời kì hiện đại hoá.
    Sau hai tháng thực tập tại trường tìm hiểu trường và việc công nghệ thông tin áp dụng vào nhà trường thì có kinh nghiệm học hỏi cách làm việc, giao tiếp như thế nào. Việc thực tập này rất quan trọng cho mỗi sinh viên chúng ta khi chuẩn bị hành trang để ra trường tiếp xúc thực tế. Vì vậy nội dung chính của báo cáo này như sau:
    PHẦN I: NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
    PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
    Dù em đã có nhiều cố gắng trong học tập và thực hiện đề tài nhưng vốn kiến thức có hạn, kinh nghiệm còn hạn chế và thời gian không nhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!


    PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI THỰC TẬPI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Lý do chọn đề tài:Trong thời đại ngày nay, tin học đã trở nên phổ biến với mọi người từ mọi cấp học, từ mọi ngạch-bậc của xã hội. Cùng với sự phát triển đó, mọi phần mềm ứng dụng tương ứng với từng chức năng cụ thể cũng đã ra đời. Song, không thể có được một phần mềm có thể cung cấp hết các chức năng cho mọi công việc, từ công việc kế toán, quản lý nhân viên đến quản lý nhân sự, quản lý bán hàng . Bởi, mỗi chức năng cần có một yêu cầu riêng, có những nét đặc trưng mà không phần mềm nào có thể đáp ứng được.
    Do vậy trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không chỉ là chính xác, xử lý được nhiều nghiệp vụ mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như: giao diện thân thiện, sử dụng tiện lợi, bảo mật cao, tốc độ xử lý nhanh, .
    Ví dụ như việc quản lý điểm số của học sinh trong trường THPT. Nếu có sự hỗ trợ của tin học thì việc quản lý từ toàn bộ hồ sơ học sinh, lớp học, giáo viên đến các nghiệp vụ tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học sinh trở nên đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn. Ngược lại các công việc này dòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức mà sự chính xác và hiệu quả không cao, vì hầu hết đều làm bằng thủ công khá vất vả.
    2. Giới thiệu sơ lược về phần mềm:a. Mục đích:- Mang tính chuyên nghiệp cho việc quản lý của trường.
    - Hồ sơ lưu trữ của nhà trường sẽ được tốt hơn.
    - Đáp ứng nhu cầu xử lý tính toán, tìm kiếm, thống kê, xuất báo cáo thông tin và điểm số của học sinh một cách nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả.
    b. Công việc chính:- Nhập thông tin học sinh khi mới vào trường.
    - Phân lớp học sinh vào đầu năm học.
    - Phân công giáo viên.
    - Nhập điểm cho học sinh.
    - Tính điểm trung bình môn học, học kỳ, cả năm và xếp loại học tập cho học sinh.
    - Tra cứu học sinh, tra cứu giáo viên.
    - Thống kê kết quả học sinh vào cuối học kỳ, cuối năm học.
    - Thống kê danh sách giáo viên, danh sách học sinh.

    chính xác hơng và hiệu quả chính xác hơn

    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN1. Phát biểu vấn đề:Đây là công cụ hỗ trợ khá tốt, dễ sử dụng, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế khi dùng Excel để quản lý điểm.
    - Giao diện khó tương thích.
    - Truy xuất thông tin khó khăn, mất thời gian.
    - Độ an toàn cho dữ liệu không cao.
    Do đó việc ra đời một phần mềm để giải quyết những hạn chế trên là hết sức cần thiết.
    2. Mục tiêu:Mục tiêu của dự án đặt ra là mức độ tự động hóa cho công việc báo cáo, lưu trữ, tra cứu thông tin, kết quả học tập của học sinh. Đồng thời lưu trữ thông tin của học sinh trong một khoảng thời gian dài. Với một giao diện thân thiện, bắt mắt sẽ giúp cho việc quản lý của Ban Giám Hiệu, GV cũng như thủ thư dễ dàng hơn, mà không cần đòi hỏi cao về trình độ tin học.
    1. Lợi ích mang lại:Giảm bớt công việc cho bộ phận quản lý điểm của học sinh. Bên cạnh có thể tạo các mẫu báo ngắn về kết quả học tập của từng lớp, từng học sinh, khi cần.
    2. Thời gian dự tính:Do thời gian thực tập khoảng 60 ngày, nên dự án phải được hoàn thành trong 8 tuần.
    3. Người dùng: Ban Giám Hiệu, Giáo Vụ, Giáo Viên .
    BGH đóng vai trò Admin: lập bảng phân công GV, thay đổi qui định.
    Giáo Vụ đóng vai trò User: tiếp nhận học sinh, lập danh sách phân lớp.
    Giáo Viên đóng vai trò User: nhập bảng điểm, lập báo cáo tổng kết.
    3. Tiêu chuẩn đánh giá:1. Đánh giá, xếp loại học lực:Loại Giỏi: ĐTB các môn từ 8.0 trở lên (một trong hai môn Toán và Ngữ Văn từ 8.0 trở lên), không có môn nào dưới 6.5.
    Loại Khá: ĐTB các môn từ 6.5 trở lên (một trong hai môn Toán và Ngữ Văn từ 6.5 trở lên), không có môn nào dưới 5.0.
    Loại Trung Bình: ĐTB các môn từ 5.0 trở lên (một trong hai môn Toán và Ngữ Văn từ 5.0 trở lên), không có môn nào dưới 3.5.
    Loại Yếu: ĐTB các môn từ 3.5 trở lên, không có môn nào dưới 2.0.
    Loại Kém: các trường hợp còn lại.
    2. Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm:Đánh giá hạnh kiểm của học sinh phải căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với giáo viên, với bạn bè và quan hệ XH; ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trường và hoạt động XH; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
    Hạnh kiểm được xếp thành 4 loại: Tốt, Khá, Trung Bình, Yếu sau khi kết thúc học kỳ, năm học. Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ kết quả xếp loại hạnh kiểm học kỳ 2.
    3. Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại:
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    - Dương Quang Thiện – Lập trình C# 2005.
    - Lê Minh Thắng – Giáo trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin.
    - Phương Lan, Phạm Hữu Khang – Kỹ thuật lập trình ứng dụng C#.net.
    - Dương Anh Đức – Giáo trình phân tích & thiết kế hướng đối tượng sử dụng UML.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...