Thạc Sĩ Công nghệ mạng truyền dẫn thế hệ mới IP/WDM : Luận văn thạc sĩ

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ?Mục lục
    Mục lục . .I
    Thuật ngữ viết tắt . .IV
    danh mục các hình vẽ . .VIII
    mở đầu . .1
    Chương 1: giới thiệu về mạng truyền dẫn thế hệ mới hiện nay và
    xu hướng phát triển . .2
    1.1 Giới thiệu chung . .2
    1.2 Cấu trúc mạng thế thệ mới hiện nay . 2
    1.3. Lớp truyền dẫn và truy nhập hiện nay . .3
    1.3.1 Phần truyền dẫn: . .3
    1.3.2. Phần truy nhập: . .4
    1.4 Các công nghệ sử dụng cho mạng thế hệ mới hiện nay. .5
    1.4.1. Công nghệ IP . 5
    1.4.2. Công nghệ ATM . .7
    1.4.3. Công nghệ IP / ATM . 8
    1.4.4. MPLS . .10
    1.4.5 Ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM và DWDM . .11
    1.5 Xu hướng tích hợp IP/quang trong mạng NGN . 12
    Chương 2: Mạng IP/WDM . 14
    2.1 Giới thiệu mạng IP/WDM . 14
    2.1.1 Giới thiệu mạng quang WDM . 14
    2.1.2 Mạng IP/WDM . .16
    2.2 Các kiến trúc mạng IP/WDM . .18
    2.2.1 Các kiểu kiến trúc mạng . 18
    2.2.1.1 Mạng IP/ WDM ĐiểmưĐiểm . .19
    2.2.1.2 Mạng IP/WDM có khả năng cấu hình lại . 19
    2.2.1.3 Mạng IP/WDM có khả năng chuyển mạch . .20




    ư II ư
    2.2.2 Các mô hình liên kết mạng IP/WDM . .24
    2.2.2.1 IP/ WDM có thể cấu hình. 24
    2.2.2.2 IP/WDM có khả năng chuyển mạch . 28
    2ư3 Kết luận . 32
    Chương 3: Điều khiển mạng trong mạng IP /WDM . .34
    3.1 Địa chỉ mạng IP/WDM . 36
    3.2 Nhận biết topo mạng . 39
    3.3 Định tuyến IP/WDM . 41
    3.3.1 Xây dựng và duy trì cơ sở thông tin định tuyến OSPF . 41
    3.3.2 Tính toán đường đi và những ràng buộc chuyển mạch WDM. 43
    3.3.3 Hoạt động định tuyến . 46
    3.4 Báo hiệu trong mạng IP/WDM . 48
    3.4.1 Khái niệm RSVP . 48
    3.4.2 RSVP trong mạng quang . 51
    3.4.3 Kiến trúc triển khai RSVP . 52
    3.4.4 Bản tin RSVP trong mạng quang . 53
    3.4.5 Cơ chế phát nhãn lai cho mạng quang (Hybrid Label) . 57
    3.5 GMPLS (GeneralizedưMultiprotocol Label Switching) . 60
    3.6 Phục hồi IP/WDM . 62
    3.6.1 Trường hợp có dự phòng: . 67
    3.6.2 Trường hợp phục hồi: . 69
    3.7 Điều khiển mạng liên miền: . 71
    3.7.1 Độ khả dụng và khả năng đến đích của mạng IP/WDM . 73
    3.7.2 Trao đổi thông tin định tuyến liên miền: . 76
    3.8. Kết luận về điều khiển trong mạng IP/WDM . 81
    Chương 4:Kỹ thuật điều khiển lưu lượng trong mạng IP/WDM . .82
    4.1 Phương pháp và mô hình . .82




    ư III ư
    4ư2 Điều khiển lưu lượng mạng IP/WDM theo mô hình chồng lấn . 83
    4ư3 Điều khiển lưu lượng mạng IP/WDM tích hợp . .86
    4.3.1 Kỹ thuật điều khiển lưu lượngư định tuyến tích hợp . 87
    4.3.2 Khái niệm liên kết ảo . .88
    4.3.3 Thuật toán định tuyến tích hợp: . 89
    Chương 5: phát triển mạng truyền dẫn thế hệ mới tại Việt Nam .92
    5.1. Các công nghệ đang được sử dụng cho mạng truyền dẫn thế hệ mới tại
    Việt Nam . .92
    5.1.1 Mạng IP/ATM/SDH/WDM: . .92
    5.1.2 Mạng IP/POS (Packet over Sonet)/WDM : . .93
    5.1.3 Mạng IP/WDM điểmưđiểm: . .94
    5.1.4 Triển khai mạng NGN của VNPT . 94
    5.2 Khả năng ứng dụng lý thuyết IP/WDM vào mạng viễn thông . .95
    5.3 Đề xuất ứng dụng mạng IP/WDM cho mạng thế hệ mới của VNPT trong
    tương lai . 99
    5.4 Kết luận về triển khai mạng truyền dẫn thế hệ mới . .100
    Kết luận . .102
    tài liệu tham khảo . .103
    Tóm tắt luận văn . .104

    ?mở đầu
    Hiện nay mạng viễn thông đang từng b-ớc thực hiện chuyển dịch từ
    mạng viễn thông hiện có sang mạng thế hệ mới. Các công nghệ truyền dẫn
    thế hệ mới đ-ợc đ-a vào sử dụng nh- :
    Mạng SDH thế hệ sau sử dụng WDM cho phép phân phát dữ liệu ở tốc
    độ cao và băng thông rộng đối với mạng Ethernet, cho phép truyền l-u l-ợng
    IP trực tiếp trên mạng SDH.
    Công nghệ IP làm nền cho thế hệ sau trong đó công nghệ ghép kênh
    b-ớc sóng quang WDM chiếm lĩnh ở lớp vật lý; IP/MPLS làm nền cho lớp 3,
    truyền dẫn trên mạng lõi dựa vào kỹ thuật gói cho tất cả các dịch vụ với chất
    l-ợng dịch vụ QoS tùy yêu cầu cho từng loại dịch vụ. ATM hay IP/MPLS
    hiện tại đ-ợc sử dụng làm nền cho truyền dẫn trên mạng lõi để đảm bảo QoS.
    Trong t-ơng lai do sự bùng nổ l-u l-ợng IP dẫn đến cơ sở hạ tầng mạng
    nên đ-ợc tối -u cho IP. Bên d-ới lớp IP, sợi quang sử dụng kỹ thuật WDM là
    kỹ thuật truyễn dẫn hữu tuyến có nhiều hứa hẹn nhất, cung cấp một dung
    l-ợng mạng khổng lồ đòi hỏi để tồn tại trong sự phát triển liên tục mạng viễn
    thông. Chính vì lý do trên hiện nay công nghệ IP/WDM là xu h-ớng cho mạng
    truyền dẫn thế hệ mới, trong thời gian không xa sẽ đ-ợc chuẩn hoá và đ-a vào
    sử dụng.
    Dựa trên những hiểu biết về công nghệ mạng IP và công nghệ truyền
    dẫn quang và các nghiên cứu về công nghệ mạng IP/WDM trong phạm vi luận
    văn em đ-a ra những nghiên cứu lý thuyết, khả năng ứng dụng của “Công
    nghệ mạng truyền dẫn thế hệ mới IP/WDM” bao gồm: Cấu trúc mạng, mô
    hình liên kết, điều khiển mạng và điều khiển l-u l-ợng trong mạng IP/WDM.
    Do hiểu biết, thời gian nghiên cứu hạn chế rất mong các thầy, cô và
    các đồng nghiệp giúp đỡ, đóng góp ý kiến để luận văn của em đ-ợc hoàn thiện
    hơn.





    ~~~~~~~~aa~~~~~~~~aa´~~~~~~~~aa´~~~~~~~~aa´~~~~~~~~aa´~~~~~~~~aa´~~~~~~~~aa´~~~~~~~~aa´~~~~~~~~aa´~~~~~~~~aa´~~~~~~~~aa´~~~~~~~~aa´~~~~~~~~
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...