Đồ Án Công nghệ JDF (JOB DEFINITION FORMAT)

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục.
    Lời nói đầu 4
    Phần 1. Tổng quan về công nghệ chế bản hiện đại . 6
    Chương 1. Các giai đoạn phát triển của công nghệ chế bản hiện đại trên thế giới. 6
    1.1.1. Công nghệ chế bản sử dụng kỹ thuật tương tự 7
    1.1.2. Công nghệ PostScript. . 10
    1.1.2.1. Sù ra đời của ngôn ngữ PostScript 12 .
    1.1.2.2. Các thế hệ phát triển của ngôn ngữ PostScript 12
    1.1.2.3. Qui trình công nghệ PostScript . 13
    1.1.2.4. Đánh giá về công nghệ PostScript . 14
    1.1.3. Công nghệ PDF - Portable Document Format 15
    1.1.3.1. Sù ra đời của PDF . 15
    1.1.3.2. Các thời kỳ phát triển của PDF . 16
    1.1.3.3. Qui trình công nghệ PDF . 17
    1.1.3.4. Đánh giá về công nghệ PDF 21
    Chương 2. Công nghệ chế bản ở Việt Nam hiện nay . 22

    Phần 2. Công nghệ JDF Job Definition Format . 25
    Chương 1. Tiền thân của công nghệ JDF . 27
    2.1.1. PPF-Print Production Format . 27
    2.1.1.1. Sù ra đời của CIP3 PPF . 27
    2.1.1.2. Qui trình công nghệ CIP3 PPF 31
    2.1.2. PJTF – Portable Job Tiket Format 32
    2.1.3. IMF ­– Ifra Message Fomart 35
    2.1.4. Ngôn ngữ XML Extensible Markup Language . 39
    Chương 2. Sù ra đời và phát triển của công nghệ JDF . 42
    2.2.1. Sù ra đời của CIP4 42
    2.2.2.Sự phát triển của JDF 47
    Chương 3. Thành phần và cấu trúc của công nghệ JDF . 53
    2.3.1. Thành phần . 54 .
    2.3.1.1. JDF Job Ticket 55
    2.3.1.2. JMF Job Message . 57
    2.3.2. Cấu trúc . 60
    2.3.2.1. Nót JDF 61
    2.3.2.2. Nguồn và liên kết nguồn JDF 65
    Chương 4. Tổ chức sản xuất theo mô hình công nghệ JDF 69
    2.4.1. CIM Computer Integrated Manufacturng . 69
    2.4.2. MIS Management Information Systems 73
    2.4.3. Tổ chức sản xuất theo mô hình công nghệ JDF 74

    Phần 3. Xu hướng phát triển công nghệ JDF 80
    Chương 1. Một số hệ thống phục vụ công nghệ JDF . 80
    3.1.1. Agfa Apogee Series 3 81
    3.1.1.1. Apogee Create Series 3 . 82
    3.1.1.2. Apogee Pilot Series 3 82
    3.1.1.3. Apogee PDF RIP Series 3 . 83
    3.1.1.4. Apogee PrintDriver Series 3 84
    3.1.2. MAN Roland PECOM 86
    3.1.2.1. PEC Process Electronic in Control 87
    3.1.2.2. PEO Process Electronic in Oganization . 88
    3.1.2.3. PEM Process Electronic in Management . 89
    3.1.3. Wohlenberg Bind-Com . 92
    Chương 2. Khả năng ứng dụng công nghệ JDF 94
    3.2.1. Trên thế giới . 94
    3.2.2. Tại Việt Nam 98
    3.2.2.1. Vị trí và vai trò của ngành công nghiệp in Việt Nam. 98
    3.2.2.2. Những vấn đề đặt ra khi triển khai công nghệ JDF tại Việt Nam 99
    3.2.2.3. Các định hướng để ứng dụng công nghệ JDF ở Việt Nam. 101

    Kết luận 102
    Phụ lục 1. Các thuật ngữ tiếng Anh.
    Phụ lục 2. Các sản phẩm phục vụ công nghệ JDF.
    Tài liệu tham khảo . 103



    Lời nói đầu.
    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD="align: left"]T
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    rong thập kỷ vừa qua thế giới đã chứng kiến sự phát triển rực rỡ của công nghệ thông tin và viễn thông. Đã có nhiều người hoài nghi về vai trò của sách báo và các sản phẩm in truyền thống khi phải cạnh tranh với nguồn thông tin điện tử rất đa dạng và cập nhật. Điều đó đòi hỏi ngành công nghiệp in không ngừng đổi mới để đáp ứng được yêu cầu khắt khe của thời kỳ hiện đại. Ngành công nghiệp in là ngành gia công thông tin, sản phẩm in có tính đặc thù là một phương tiện truyền thông luôn đòi hỏi cung cấp thông tin chính xác, thẩm mỹ hấp dẫn, giá thành thấp và quan trọng là lượng thông tin phải nhiều và cập nhật nhất. Trước những yêu cầu đó thì sản xuất in theo mô hình truyền thống như hiện nay dường như không đáp ứng được. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong sản xuất in Ên các nhà sản xuất đã phát triển ý tưởng về một qui trình sản xuất tổng hợp cho phép tự động hóa hoàn toàn và quản lý chặt chẽ các quá trình xử lý sản xuất nhằm tối ưu hóa các công đoạn và đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất. Kết quả của quá trình nghiên cứu thử nghiệm và phát triển trên cơ sở những thành tựu của công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông, công nghệ điện tử, tự động hóa và kinh nghiệm trong các qui trình sản xuất trước đó cho ra đời công nghệ JDF (Job Definition Format) do các tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực in Ên là: Agfa, Adobe, Heidelberg, Man Roland đề xướng và giớt thiệu.
    Tuy mới được nghiên cứu phát triển và phổ biến, công nghệ JDF hiện nay đã được áp dụng trong sản xuất công nghiệp ở rất nhiều nước trên thế giới bởi những tính năng vượt trội của nó. JDF đặc trưng cho quá trình trao đổi dữ liệu sản xuất điện tử giữa các quá trình khác nhau trong toàn bộ hệ thống sản xuất in, là ngôn ngữ chung cho phép giao tiếp giữa các quá trình sản xuất với nhau mà không cần sự tham gia của con người, giúp cho quá trình sản xuất có sự liên kết linh hoạt và hoàn toàn tự động từ khâu đầu tiên (khách hàng) tới khâu cuối cùng (phân phối sản phẩm) thông qua một dữ liệu duy nhất. Hơn thế nữa JDF còn có tính năng quản lý cao cấp cho phép người sử dụng theo dõi tiến trình sản xuất, xây dựng kế hoạch cũng như tính toán kinh tế, đề ra chiến lược kinh doanh hợp lý cho đơn vị. Với tính năng đó JDF là một chuẩn mở mới của ngành in trong tương lai, là xu hướng phát triển tất yếu của ngành công nghiệp in trên toàn thế giới. Trong khi đó trình độ công nghệ ở nước ta ở mức kém trên thế giới, việc tiếp cận kiến thức để hướng tới triển khai áp dụng công nghệ ở Việt Nam là điều cần thiết để thúc đẩy sự phát triển ngành in nước nhà. Đặc biệt với công nghệ JDF có qui mô rộng lớn, tính phức tạp cao thì cần có sự hiểu biết những nguyên lý cơ bản nhất về công nghệ JDF để có định hướng chiến lược ứng dụng công nghệ trong điều kiện thực tiễn nước nhà.
    Để góp phần thực hiện yêu cầu đó, trong đồ án này cố gắng cung cấp một cách nhìn tổng quan nhất về công nghệ JDF cũng như khả năng ứng dụng của nó. Với mục đích đó đồ án được xây dựng gồm ba phần chính:
    + Phần một giớt thiệu những thành tựu của công nghệ chế bản hiện đại trên thế giới và tại Việt Nam theo trình tự phát triển qua từng thời kỳ. Đây là những mốc son đáng nhớ có tác động to lớn đến sự phát triển của ngành công nghệ in.
    + Phần hai trình bày về công nghệ JDF một cách khá đầy đủ bao gồm các công nghệ tiền thân của JDF, sù ra đời và phát triển của JDF, thành phần và cấu trúc của công nghệ cũng như tổ chức sản xuất theo mô hình công nghệ này.
    + Phần ba phân tích khả năng ứng dụng của công nghệ JDF trên thế giới, những khó khăn gặp phải khi triển khai công nghệ này ở Việt Nam và những định hướng để có thể ứng dụng công nghệ trong tương lai.
    Em hi vọng những vấn đề được trình bày trong đồ án sẽ giúp Ých cho bản thân và những người quan tâm đến công nghệ mới này, tuy nhiên trong với một công nghệ còn rất mới lại bao trùm lĩnh vực rộng lớn, hầu như chưa được biết đến ở Việt Nam và bản thân còn nhiều hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được những nhận xét của các thầy cô giáo và các bạn để bổ xung những thiếu sót của bản thân.
    Em xin chân thành cảm ơn Trường đại học Bách khoa Hà Nội, Khoa công nghệ Hóa học, Bộ môn công nghệ in và đặc biệt là cô giáo Ths. Đỗ Khánh Vân đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.


    Tài liệu tham khảo.
    Ths.Đỗ Khánh Vân - Bài giảng Lý thuyết xử lý ảnh bằng kỹ thuật số – 2002.
    Ths.Đỗ Khánh Vân - Bài giảng Chuyên đề công nghệ chế bản CTP – 2003.
    Anna Andersson - The CIP4 JDF Editor - 2003.
    Catherine Dammann - JDF in the Commercial Printing Industry - 2003.
    Graham Mann - XML Schema for Job Definition Format - 2002.
    Martin Bailey - PDF/X - 2003.
    Markus Muller - JDF - Technical Overview – 2003.
    Agfa - Agfa Apogees Series 3 - 2002.
    Agfa-Gavaert - PDF workflows - 1998.
    Agfa - Smart Solutions for CTP - 2002.
    Adobe - Adobe PDF for Prepress Workflow – 1997.
    Adobe - Portable Job Tiket Fomat - 1999.
    Adobe - Adobe PostScript Etreme - 1998.
    Adobe - Adobe Acrbat & Adobe PostScript - 1999.
    CIP3 - CIP3 Potable Production Fomat – 1998.
    CIP4 - JDF Specifcation ­- 2002.
    CIP4 - CIP4 Similar in Print - 2002.
    CIP4, Shira, TripleArc, Markzware - Prosess Automation in Printing & Publishing - 2002
    Heidelberg - JDF in Automated Workflow - 2002.
    TripleArc - Job Messaging Fomat - 2002.
    Trong đồ án có khai thác thông tin từ các trang Web:
    www.agfa.com
    www.adobe.com
    www.cip4.org
    www.drupa.com
    www.heidelberg.com
    www.manroland.com
    www.prepress.com
    www.job-definition-format.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...