Báo Cáo Công nghệ hóa: Tái chế dầu nhờn thải

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Theo thông kê năm 1997, toàn thế giới Chúng ta biết rằng: với bất kỳ một cơ thể sống nào muốn sống và hoạt động được thì nhất thiết phải có nguồn thức ăn để nuôi cơ thể. Đối với các trang thiết bị máy móc, động cơ cũng vậy, dầu nhờn chính là nguồn "thức ăn" không thể thiếu và rất cần thiết cho chúng và cho một nền công nghiệp hóa hiện đại hóa trên toàn thế giới. Và từ thuở xa xưa, các bậc thiên tài đã nghiên cứu và đúc kết nghiên cứu của mình một cách ngắn gọn, song rất hàm xúc dưới dạng ca dao tục ngữ lưu truyền cho đến ngày nay, đó là:
    " Không bôi trơn thì không đi được".
    Với câu nói trên, chúng ta đã nhận ra được vai trò và tầm quan trọng không thể thiếu của dầu nhờn trong quá trình hoạt động của các loại máy móc thiết bị và động cơ cũng như ý nghĩa và mục đích sử dụng dầu nhờn. Hơn thế nữa, ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại của khoa học và công nghệ, với nền công nghiệp hiện đại ngày càng phát triển và xâm nhập vào mọi hang cùng ngỏ hẻm trên toàn thế giới cũng như xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu thì dầu nhờn đòi hỏi cần phải được nghiên cứu nhiều hơn để cho ra nhiều chủng loại dầu nhờn khác nhau với số lượng và chất lượng ngày càng đáp ứng được nhu cầu sử dụng hiện naysử dụng mỗi năm gần 40 triệu tấn dầu nhờn, trong đó có 60% là dầu nhờn động cơ. Khu vực sử dụng nhiều dầu nhờn nhất là Châu Âu 34%, Châu á 28%, Bắc Mỹ 25%, còn các khu vực khác chiếm 13%. Với các nước khu vực Châu á - Thái Bình Dương, hằng năm, sử dụng 8 triệu tấn. Tăng trưởng hằng năm là từ 5 - 6%. Đứng đầu là Nhật Bản với 29.1%, tiếp theo sau là Trung Quốc 26%, ấn Độ 10%, Hàn Quốc 8%, úc 5%, Thái Lan 4.6%, Inđonesia 4.5%, Malaysia 1.8% và Việt Nam chúng ta khoảng 1.5%.
    Mở đầu
    phần i: Tổng quan lý thuyết về dầu nhờn
    Chương I : Giới Thiệu Chung Về Dầu Nhờn
    I.1. Lịch sử phát triển của dầu nhờn
    I.2. Tầm quan trọng của dầu nhờn
    I.3. Chức năng của dầu nhờn
    I.4. Các tính chất sử dụng của dầu nhờn
    CHƯƠNG II : TÍNH CHẤT ĐẶC CHƯNG CỦA DẦU NHỜN
    II.1 chỉ số độ nhớt
    II.2 điểm chớp cháy
    II.3 điểm rót chảy
    II.4 độ a_xit tổng
    Chương III: Tính Năng Sử Dụng và Các Phép Thử Tính Năng Của Dầu Nhờn.
    III.1. Tính năng sử dụng của dầu nhờn
    III.2. Các phép thử tính năng của dầu nhờn
    Phần II" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hương pháp tái sinh dầu nhờn [/B]
    [B]Chương I: Cơ Sở Lý Thuyết phương pháp tái sinh[/B]
    I.2. Nguyên nhân làm thay đổi tính chất dầu nhờn
    I.3. Bản chất của quá trình tái sinh dầu nhờn thải
    I.4. Các phương pháp tái sinh dầu nhờn thải
    I.5. Đánh giá các phương pháp tái sinh dầu nhờn thải
    I.6. Các phát minh trong lĩnh vực tái sinh dầu nhờn
    I.7. Tình hình tái sinh dầu nhờn thải ở Việt Nam
    [B]Kết luận[/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...