Luận Văn Công nghệ cuốn dây (Hay)

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Công nghệ cuốn dây (Hay)

    3 Công nghệ cuốn dây


    3.1. Yêu cầu kỹ thuật
    Bài tập 1. Quấn MBA gia dụng 4 đầu vào 80 – 110 – 160 – 220V có các núm điều chỉnh
    Bài tập 2. Thực hiện bài dây quấn đồng khuôn phân tán 1 lớp với các thông số
    Z = 24, y = 5, q = 2, 2p = 4
    Bài tập 3. Thực hiện quấn dây đồng tâm tập trung 1 lớp với các thông số
    Z = 36, y = 9 , q = 3, 2p = 4
    Công nghệ và số liệu kỹ thuật


    3.1. Quấn MBA gia dụng 4 đầu vào 80 – 110 – 160 – 220 có các núm điều chỉnh điện áp 1 – 11.
    ãSố vòng dây các mức
    220 – 160V là 60 x 1,2 = 72 vòng
    160 – 110V là 50 x 1,2 = 60 vòng
    110 – 80V là 30 x 1,2 = 36 vòng
    Các núm điều chỉnh, mỗi núm cách nhau 9 vòng dây thực hiện cách điện rồi quấn dây trên khung gỗ sau đó đóng vào lõi thép
    Đầu ra mỗi nấc từ 10 – 15cm.




    ãCông nghệ quấn dây
    Yêu cầu vuốt thẳng dây, chỗ xước,bong cách điện thì phải tiến hành lót giấy cách điện, yêu cầu dây quấn phải chặt, các vòng dây xếp sít nhau và tạo thành các lớp mục đích để cho hạn chế tổn hao kim loại đồng và kích thước của MBA thuận lợi cho việc đóng khung thép về sau. Đặt lớp giấy cách điện 0,3 mm vào trong cùng, sau đó lấy 1 đầu ra làm đầu 220V. Sau đó quấn 72 vòng và đưa ra đầu 160V. Tiếp tục quấn giấy cách điện và quấn 60 vòng lấy đầu ra 110V. Tiến hành tương tự ta sẽ có đầu ra 80V sau khi quấn 36vòng. Quấn 8,5 vòng sau đó để thực hiện chuyển từ thang 80V sang thang 11V. Rồi tiến hành quấn lần lượt 9vòng một để lấy được các đầu ra 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1. Khi quấn cần chú ý cách điện giữa các lớp và cách điện ở các đầu ra và lưu ý vị trí phù hợp của các đầu dây ra để khi lắp vào bộ chuyển mạch các đầu ra này không vắt qua gông từ .
    Sau khi thực hiện quấn dây xong, ta tháo cuộn dây ra khỏi khung gỗ và đặt vào gông từ. ép chặt gông và trụ bằng cách siết chặt các đai ốc. Sau đó thực hiện việc nối đầu ra với các chốt trên tiếp điểm. Cuối cùng mang MBA đi kiểm tra.


    Kết quả:
    - Chỉnh thô :
    Điện áp chuẩn ( V)80110160220
    Điện áp đo được(V) 80 110 158 220
    - Chỉnh tinh :
    Núm điều chỉnh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
    Điện áp (V)110112117122128130138142148155165
    nhận xột :
    Ưu điểm là đó hoàn thành được sản phẩm các đầu ra đúng
    Nhược điểm : là hoàn thành hơi chậm tính thẩm mỹ chưa cao do có sự làm lại trong quỏ trỡnh quấn ,
    Kinh nghiệm : tuy sản phẩm đầu tay không đươc như ý muốn cho lắm xong em cũng thu được nhiờu kinh nghiờm riờng cho mỡnh phần nào hiểu sõu hơn về cấu tạo của máy biến áp cũng như cách để kiểm tra một máy biến áp
    3. 3 - Quấn dây đông khuôn phân tán 1 lớp Z=24, y=5,q=2, 2p=4
    - Quấn dây : Yêu cầu quấn riêng từng bối dây một. Mỗi bối quấn 55 vòng. Xác định đầu ra đầu vào đúng.
    - Vào dây : Trước tiên vào dây của 2 rãnh chờ là rãnh 2,4. Sau đó thực hiện vào bối thứ 1 ở rãnh 1,rãnh 6. Tiếp đến là bối thứ 2 ở các rãnh 3,rãnh 8. Làm lần lượt liên tiếp như vậy đến khi hết số bối dây, thì ta hạ 2 cạnh chờ 21 và 23 xuống.
    ãChú ý: Vào dây phải chú ý lót giấy cách điện 2lớp 0,1mm và lớp 0,3 mm. Giấy cách điện phải được gấp tròn và khi vào được bối nào thì cố gắng kiểm tra thông mạch cách điện để xử lý luôn. Vì là bài tập cho quen tay để thực hiện bài số 3 nên máy không cần chạy thử do đó ta cũng không cần đai dây.
    - Đấu dây: Lấy 1 đầu dây bất kỳ làm pha A, ta đặt bối dây đó là A1. Cách 2 bối liên tiếp đó sẽ được đầu vào của lần lượt các quận A2, A3, A4. Ta thực hiện nối đầu ra A1 với đầu ra A2, đầu vào A2 nối với đầu vào A3, đầu ra A3 nối đầu ra A4, còn lại đầu vào A4 chính là đâu X. Tiến hành tương tự ta có cách nối dây pha B, C.
    Nhận xét :
    - Ưu điểm : Hoàn thành được sản phẩm song cũng không đạt đựơc độ thẩm ỹ mong muốn đó biết cỏc đấu dây và các xác đinh các đầu dây
    - Nhược điểm là chua thành thào trong cách vào dây do chưa quen ,việc làm các điện chưa đạt yêu cầu
    3. 4. Thực hiện quấn dây đồng tâm tập trung 1 lớp Z=36, y=9, q=3, 2p=4
    ãCông nghệ:
    - Quấn dây : Yêu cầu mỗi bối dây 80 vòng quấn từ cuộn nhỏ đến lớn, có dây tách riêng từng bối.
    - Vào dây : Đầu tiên ta phải xác định chiều của bối dây, đầu ra đầu vào từng bối để tránh bị vào ngược đầu. Khi vào dây, ta vào các rãnh 4,5,6 và để 3 đầu chờ. Sau đó thực hiện vào bối dây thứ 1 ở các rãnh 1,2,3 và 10,11,12 đè lên cạnh 4,5,6. Rồi tiếp tục tiến hành tương tự đến khi vào hết các bối dây thì ta hạ 3 cạnh chờ vào rãnh 31,32,33. Lưu ýa rằng khi vào dây, được bối nào ta đều phải nắn tròn đầu dây, và ép xuống để thuận lợi cho vào bối dây tiếp theo. Vào dây lần lượt từng bối, từ bối nhỏ nhất rồi đến bối lớn hơn.
    Khi vào dây xong, phải chú ý gập lớp cách điện rãnh lại vừa đảm bảo thẩm mĩ, vừa dễ dàng cho chạy roto sau này.
    - Đấu dây: Tiến hành đấu dây như sơ đồ đã có. Cần chú ý cạo lớp emay cách điện và đặt gel cách điện vào các đầu nối. Khi đã đấu dây xong, ta phải đánh dấu đầu vào và đầu ra A,B,C và X,Y,Z của các pha. Cuối cùng ta thực hiện đai dây máy cho gọn gàng, cách 3 rãnh đai 1 lần, chỉnh lại cách điện rãnh, đo lại thông mạch và chuẩn bị lắp roto và cho máy chạy thử.
    Kết quả :
    Do lần đầu thực hành, nên kỹ năng của nhóm em chưa được hoàn thiện và thời gian làm máy gấp rút mà nhóm em chưa có điều kiện để cho máy chạy
    Nhận xét: đâylà bài tập khó nhất và yêu cầu cao và cần hoàn thành để chay kiểm tra máy
    Ưu điểm: là đó hoàn thành mỏy đó đấu dây và về mắt thẩm mỹ là đạt yêu cầu
    Nhược điểm: hoàn thành xong tương đối muộn do gặp trục trặc trong quá trinh vào dây vỡ vậy chỳng em chưa thể kiểm tra máy đó là điều đáng tiếc nhất với chúng em trong đợt thưc tập này



    4/Lời kết
    Như vậy ba tuần thực tập ở xưởng đó kết thỳc thế nhưng những hiệu quả của nó mang lại là vô cùng lớn .Nó giúp chúng em trau rôi thêm kiến thức lý thuyết về máy điện đó được học động thời hiểu được phần lý thuyờt khú



     
Đang tải...