Luận Văn Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Ác Niệm, 22/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài: Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức

    Nội dung đồ án:


    Giới thiệu về xu hướng phát triển dịch vụ và công nghệ mạng, động lực cho sự ra đời của công nghệ MPLS.
    Nghiên cứu công nghệ MPLS, các khái niệm, thuật ngữ, giao thức, thuật toán được sử dụng.
    Ứng dụng của công nghệ MPLS trong mạng thế hệ kế tiếp NGN của VNPT

    MỤC LỤC
    THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT i
    LỜI NÓI ĐẦU iii
    CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ MPLS 1
    1.1 Xu hướng phát triển dịch vụ 1
    1.2 Xu hướng phát triển công nghệ mạng 3
    1.2.1 Định tuyến và chuyển mạch gói truyền thống 3
    1.2.2 Công nghệ mạng dựa trên giao thức IP 3
    1.2.3 Công nghệ ATM 4
    1.2.4 IP và ATM 4
    So sánh giữa IP và ATM 4
    Giải pháp sử dụng mô hình xếp chồng 6
    1.3 Sự ra đời công nghệ MPLS 8
    1.3.1 Chuyển mạch nhãn là gì? 8
    1.3.2 Tại sao sử dụng MPLS? 10
    Tốc độ và trễ 10
    Khả năng mở rộng mạng 11
    Tính đơn giản 12
    Sử dụng tài nguyên 12
    Điều khiển đường đi 12
    CHƯƠNG 2 CÔNG NGHỆ MPLS 14
    2.1 Một số vấn đề cơ bản 14
    2.1.1 Các thuật ngữ, định nghĩa sử dụng trong MPLS 14
    2.1.2 Một sồ vấn đề liên quan đến nhãn (Label) 16
    Không gian nhãn 16
    Sự duy nhất của nhãn trong không gian nhãn 17
    Ngăn xếp nhãn 19
    Sự duy trì nhãn 23
    Tổng hợp FEC 23
    Hợp nhất nhãn 25
    2.1.3 Một số vấn đề liên quan đến ràng buộc nhãn (FEC/Label) 26
    Các phương pháp ràng buộc nhãn với FEC 26
    Các chế độ điều khiển ràng buộc nhãn với FEC 27
    Phân bổ ràng buộc nhãn không theo yêu cầu và theo yêu cầu 29
    2.2 Các loại thiết bị trong mạng MPLS 30
    2.3 Các chế độ hoạt động của MPLS 32
    2.3.1 Chế độ khung 32
    2.3.2 Chế độ tế bào 33
    2.4 Các giao thức phân bổ nhãn 35
    2.4.1 Giao thức phân phối nhãn LDP 35
    Giới thiệu 35
    Các loại bản tin LDP 36
    Thủ tục thăm dò LSR lân cận 37
    Các bản tin LDP 38
    Phát hành và sử dụng nhãn 43
    2.4.2 Giao thức RSVP với việc phân bổ nhãn 48
    2.4.3 Giao thức BGP với việc phân bổ nhãn 54
    2.5 Định tuyến trong mạng MPLS. 55
    2.5.1 Định tuyến cưỡng bức (CR) với CR-LDP 56
    Khái niệm 56
    Định tuyến hiện (ER) và định tuyến cưỡng bức (CR) 57
    LDP và định tuyến cưỡng bức (CR) 58
    Thuật toán định tuyến cưỡng bức 58
    Các bản tin và các TLV sử dụng trong CR 62
    CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ MPLS 72
    3.1 Mạng thế hệ kế tiếp (NGN) của Tổng công ty BCVT Việt Nam 72
    3.1.1 Mở đầu 72
    3.1.2 Cấu trúc phân lớp chức năng NGN 73
    3.1.2 Nguyên tắc tổ chức mạng 73
    3.1.3 Tổ chức các lớp chức năng trong NGN 74
    Tổ chức lớp ứng dụng và lớp dịch vụ mạng 75
    Tổ chức lớp điều khiển 75
    Tổ chức lớp truyền tải 75
    Tổ chức lớp truy nhập 75
    3.1.4 Kết nối NGN với các mạng hiện thời 76
    Kết nối với mạng PSTN 76
    Kết nối với mạng Internet 76
    3.1.5 Lộ trình chuyển đổi sang NGN 77
    3.2 Khả năng ứng dụng MPLS tại Việt Nam 80
    3.2.1 Những điểm cơ bản trong định hướng phát triển của ngành viễn thông Việt Nam 80
    3.2.2 Các công nghệ và triển vọng triển khai 80
    1. Công nghệ IP 81
    2. Công nghệ ATM 81
    3. Công nghệ MPLS 81
    3.2.3 Các giải pháp ứng dụng MPLS 82
    1. Giải pháp 1: MPLS trong mạng lõi 83
    2. Giải pháp 2: ATM lõi, MPLS ở các tổng đài đa dịch vụ 85
    3. Giải pháp 3: Mạng MPLS hoàn toàn 88
    4. Đánh giá các giải pháp 91
    KẾT LUẬN 92
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...