Đồ Án công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 25/2/13.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Cùng với sự phát triển của đất nước, những năm gần đây các ngành công nghiệp đều phát triển mạnh mẽ, và ngành công nghiệp viễn thông cũng không là ngoại lệ. Số người sử dụng các dịch vụ mạng tăng đáng kế, theo dự đoán con số này đang tăng theo hàm mũ. Ngày càng có nhiều các dịch vụ mới và chất lượng dịch vụ cũng được yêu cầu cao hơn. Đứng trước tình hình này, các vấn đề về mạng bắt đầu bộc lộ, các nhà cung cấp mạng và các nhà cung cấp dịch vụ cũng đã có nhiều nỗ lực để nâng cấp cũng như xây dựng hạ tầng mạng mới. Nhiều công nghệ mạng và công nghệ chuyển mạch đã được phát triển, trong số đó chúng ta phải kể đến công nghệ chuyển mạch nhãn (MPLS là tiêu chuẩn). MPLS cũng đang được nghiên cứu áp dụng ở nhiều nước, Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ.
    Đứng trước sự phát triển nhanh chóng của “ công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS “ , việc tìm hiểu các vấn đề về công nghệ MPLS là vấn đề quan trọng đối với sinh viên.
    Trên cơ sở những kiến thức tích lũy được trong những năm học tập chuyên ngành điện tử - viễn thông tại trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội cùng với sự hướng dẫn của TS Lê Dũng, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

    MỤC LỤC
    THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT 3
    LỜI NÓI ĐẦU 5
    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ MPLS 9
    1.1 Xu hướng phát triển dịch vụ 6
    1.2 Xu hướng phát triển công nghệ mạng 8
    1.2.1 Định tuyến và chuyển mạch gói truyền thống 8
    1.2.2 Công nghệ mạng dựa trên giao thức IP 9
    1.2.3 Công nghệ ATM 9
    1.2.4 IP và ATM 10
    1.3 Sự ra đời công nghệ MPLS 14
    1.3.1 Chuyển mạch nhãn là gì? 14
    1.3.2 Tại sao sử dụng MPLS? 16
    CHƯƠNG II : CÔNG NGHỆ MPLS 21
    2.1 Một số vấn đề cơ bản 21
    2.1.1 Các thuật ngữ, định nghĩa sử dụng trong MPLS 21
    2.1.2 Một sồ vấn đề liên quan đến nhãn (Label) 23
    2.1.3 Một số vấn đề liên quan đến ràng buộc nhãn (FEC/Label) 34
    2.2 Các loại thiết bị trong mạng MPLS 39
    2.3 Các chế độ hoạt động của MPLS 40
    2.3.1 Chế độ khung 40
    2.3.2 Chế độ tế bào 42
    2.4. Các kiểu phân phối nhãn 43
    2.4.1 Giao thức phân phối nhãn dựa trên ràng buộc ( CR-LDP ) 44
    2.4.2. Giao thức dành trước tài nguyên RSVP (Resource Reservation Protolcol ) 45
    2.4.3 Giao thức RSVP-TE (RSVP Traffic Engineering) 49
    2.4.4. So sánh giữa giao thức CR-LDP và RSVP 52
    2.4.5. Giao thức BGPv4 và mở rộng cho mạng MPLS 53
    2.5 Định tuyến trong MPLS 55
    2.5.1 Định tuyến ràng buộc 55
    2.5.2 Định tuyến tường minh (Explicit Route) 57
    CHƯƠNG 3. MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ 58
    3.1. Công cụ mô phỏng 58
    3.1.1. Giới thiệu phần mềm NS2 58
    3.1.2. Kiến trúc của NS2 58
    3.2. Nội dung và kết quả mô phỏng 60
    3.2.1 Mạng IP không hỗ trợ MPLS 61
    3.2.2 Mô phỏng định tuyến ràng buộc trong mạng MPLS 64
    3.2.3 Mô phỏng hoạt động lấn chiếm 68
    3.2.3 Mô phỏng khôi phục đường theo cơ chế Makam 70
    3.2.4 Khôi phục đường theo cơ chế Haskin ( Reverse Backup) 73
    3.2.5 Khôi phục đường theo cơ chế Shortest-Dynamic 76
    Kết luận 79
    Tài liệu tham khảo 80
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...