Thạc Sĩ Công nghệ chiết ly vàng thuộc thành hệ vàng sunfua và vàng - Thạch Anh ở mỏ Apey

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/2/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên Cứu Công Nghệ Chiết Ly Vàng Thuộc Thành Hệ Vàng Sunfua Và Vàng – Thạch Anh Ở Mỏ Apey


    Mục Lục
    Phần 1. Tổng quan

    1.1 Những tính chất cơ bản của vàng
    1.2 Các dạng tồn tại chủ yếu của vàng
    1.3 Các phương pháp tuyển khoáng
    1.4 Khái quát quá trình, đặc điểm địa chất khoáng sản của mỏ Vàng gốc Apey huyện Dakrong tỉnh Quảng Trị
    Phần 2. Kết quả nghiên cứu

    2.1 Mục tiêu nghiên cứu
    2.2 Mẫu nghiên cứu
    2.3 Nghiên cứu thành phần vật chất mẫu
    2.4 Nghiên cứu khả năng thu hồi vàng bằng phương pháp tuyển trọng lực
    2.5 Nghiên cứu khả năng thu hồi vàng bằng phương pháp tuyển nổi
    2.6 Nghiên cứu sơ đồ kết hợp giữa tuyển nổi và tuyển trọng lực
    2.7 Nghiên cứu thuỷ luyện
    2.8 Sơ đồ công nghệ chế biến quặng vàng gốc mỏ ApeyA Quảng Trị
    Phần 3. Tác động môi trường và biện pháp xử lý

    3.1 Tác động môi trường của công đoạn tuyển khoáng và biện pháp xử lý
    3.2 Tác động môi trường của công đoạn thuỷ luyện và biện pháp xử lý
    Phần 4. Kết luận và kiến nghị
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    Lời Mở Đầu


    Vàng là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm I trong bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleep, số thứ tự 79, khối lượng nguyên tử 197, có các đồng vị từ 183 đến 201, tuy nhiên chỉ có đồng vị 197 là bền.
    Vàng là kim loại quý có tỷ trọng ở 20[SUP]0[/SUP]C là 19,31; nhiệt độ nóng chảy là 1063[SUP]0[/SUP]C, nhiệt độ sôi là 2970[SUP]0[/SUP]C, dẫn nhiệt dẫn điện tốt và dễ kéo dài dát mỏng.
    Vàng không tác dụng với những axit đặc và loãng; HCl, HNO[SUB]3, [/SUB]H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]. Vàng tan trong nước cường thuỷ (3HCl + HNO[SUB]3[/SUB]), tan trong dung dịch KI + I[SUB]2[/SUB], tan trong dung dịch xyanua của các kim loại kiềm, tan trong thiosunfat, tan trong thioure.
    Vàng có cấu trúc lớp vỏ điện tử ngoài cùng là 5d[SUP]10[/SUP].6s[SUP]1[/SUP]. Lớp ngoài cùng có 1 điện tử, lớp tiếp theo có 10 điện tử lớp d, các điện tử này không bền vì vậy vàng có thể tham gia các phản ứng hoá học bằng cách cho 1, 2 hoặc 3 điện tử, vì vậy vàng có hoá trị là +1, +2, +3.
    Vàng có khả năng tạo phức với các phối tử oxy, NH[SUB]3[/SUB], Amin,S. Khả năng lớn là kiên kết cộng hoá trị với các phối tử. Các hợp chất bền thường là Au[SUP]+[/SUP] và Au[SUP]3+[/SUP], còn đối với các hợp chất Au(II) bền chỉ với S và tồn tại trong dung dịch.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...