Đồ Án Công nghệ chế tạo máy: Vòi phun bơm cao áp động cơ Điezen D12

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong bối cảnh hiện nay, khi mà tất cả các ngành kinh tế-kỹ thuật trong cả nước đang cố gắng đẩy nhanh quá trình phát triển nhằm tạo ra năng suất lao động ngày càng cao hơn,phục vụ tốt nhu cầu của cuộc sống
    Ngành cơ khí của chúng ta cũng không nằm ngoài guồng quay đó,nhưng làm thế nào để có thể từng bước thay đổi và thay thế dần những máy móc đã không còn hiên đại,làm thế nào để có thể tạo ra năng suất lao động ngày càng cao hơn.Điều đó chỉ có thể thực hiện bằng cách thay đổi công nghệ sản xuất, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất Mà bộ môn Công nghệ chế tạo máy sẽ giúp ta có thêm những kiến thức để thực hiện điều này, giúp ta cách làm thế nào để chọn ra phương án tối ưu cho một bài toán công nghệ.Trong bài viết này, em trình bày quy trình công nghệ để gia công chi tiết trục “Vòi phun bơm cao áp động cơ Điezen D12” ,bao gồm các bước tiến hành theo đề bài đã được giao.
    Do đây là lần đầu tiên em được ứng dụng những kiến thức đã học để thiết kế một cách tương đối hoàn chỉnh một chi tiết cho nên những sai sót trong quá trình thiết kế là không thể tránh khỏi do không có kinh nghiệm thực tế .Nhân đây, em cũng xin cảm ơn thầy Nguyễn Huy Ninh đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thiết kế đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy.
    Chân thành cảm ơn thầy!

    ​ ​ ​ NỘI DUNG THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN ĐỒ ÁN MÔN HỌC
    CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY​ I. Đầu đề thiết kế : Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết T10.
    II.Các số liệu ban đầu:
    Sản lượng hàng năm : 5.000 chi tiết/năm.
    Điều kiện sản xuất: Tự chọn.
    III.Nội dung thuyết minh và tính toán.
    1. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết:
    Chi tiết bài cho là piston bơm cao áp của động cơ Diezen D12 .Nhiêm vụ của bơm cao áp là tạo ra dòng nhiên liệu có áp suất cao đi vào buồng nhiên liệu dưới dạng sương mù.Từ đó,ta thấy rằng piston phải làm việc trong môi trường có áp lực rất lớn.Nhưng yêu cầu khe hở giữa xylanh và piston phải nhỏ để nhiên liệu không thể đi ngược trở lại.Vật liệu chọn làm piston phải có độ cứng cao,chịu uốn tốt chọn là thép vòng bi (lò xo),ở đây ta chú ý đến độ tròn của [​IMG],độ côn của [​IMG] và độ vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm của chi tiết.

    *Thành phần hoá học và cơ tính của thép vòng bi.(Sách Vật liệu học)
    Nguyên tố​ C​ Si​ Mn​ Cr​ P​ S​ Thành phần(%)​ 1%​ 1%​ 1%
    0,5%
    [​IMG][​IMG]
    2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
    ​ MỤC LỤC​

    Đề mục Trang
    Lời nói đầu 1
    I. Đầu đề thiết kế : Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết T10. 2
    II.Các số liệu ban đầu: 2
    III.Nội dung thuyết minh và tính toán. 2
    1. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết: 2
    2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết: 2
    3. Xác định dạng sản xuất: 3
    4. Chọn phương pháp chế tạo phôi: 4
    5. Lập thứ tự các nguyên công, các bước 5
    (vẽ sơ đồ gá đặt, ký hiệu định vị, kẹp chặt, chọn máy, chọn dao,
    vẽ chiều chuyển động của dao, của chi tiết).

    THIẾT KẾ CÁC NGUYÊN CÔNG CỤ THỂ: ​ Nguyên công 1 : Ủ, thường hoá để làm giảm độ cứng phôi. 7
    Nguyên công 2 : Nắn thẳng phôi 7
    Nguyên công 3 : Cắt đứt, khoan 2 lỗ tâm. 8
    Nguyên công 4 : Tiện thô bề mặt làm việc . 10
    Nguyên công 5 : T iện tinh bề mặt làm việc. 12
    Nguyên công 6: Phay mặt phẳng để khoan lỗ [​IMG] 14
    Nguyên công 7: Khoan lỗ [​IMG] ,vát mép lỗ [​IMG] 16
    Nguyên công 8 :Vát mép lỗ [​IMG] 17
    Nguyên công 9: Phay rãnh phân phối nhiên liệu. 19
    Nguyên công 10:Khoan lỗ [​IMG] 20
    Nguyên công 11:Nhiệt luyện 21
    Nguyên công 12: Mài bề mặt làm việc 22
    Nguyên công 13:Nghiền bề mặt làm việc 24
    Nguyên công 14:Kiểm tra 25
    6. Tính lượng dư của bề mặt nào đó, còn tất cả các bề mặt gia công 26
    khác của chi tiết thì tra theo Sổ tay Công nghệ.
    7. Tính chế độ cắt của một bề mặt nào đó, còn tất cả các bề mặt 30
    gia công khác của chi tiết thì tra theo Sổ tay Công nghệ [7].
    8. Tính thời gian cơ bản cho tất cả các nguyên công: 32
    9. Tính và thiết kế đồ gá cho nguyên công phay rãnh 37
    phân phối nhiên liệu
    Mục lục 42
    Tài liệu tham khảo 44















    TÀI LIỆU THAM KHẢO​ 1. SỔ TAY CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
    Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật – Tập 1,2.
    2. SỔ TAY CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
    Nhà xuất bản Trường đại học Bách khoa Hà Nội.
    3. THIẾT KẾ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
    Pgs-Pts Trần Văn Định.
    4. ĐỒ GÁ CƠ KHÍ HOÁ VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ.
    - Pgs-Pts Lê Văn Tiến.
    - Pgs-Pts Trần Văn Định.
    - Pts Trần Xuân Việt.
    5. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY CÔNG CỤ.
    - Phạm Đắp.
    6. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (Giáo trình).
    7. KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA TRONG CƠ KHÍ(Giáo trình).
    8. VẬT LIỆU HỌC(Giáo trình).
    9. ĐỒ GÁ GIA CÔNG CƠ
    10. ATLAS ĐỒ GÁ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...