Luận Văn Công nghệ chế biến Thức ăn chăn nuôi

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 3
    Chương 1: TỔNG QUAN 4
    1.1. Thức ăn từ nguồn gốc thực vật 4
    1.1.1. Thức ăn xanh 4
    1.1.2. Thức ăn từ rễ, củ, quả 5
    1.1.3. Thức ăn từ các hạt ngũ cốc và các phụ phẩm 5
    1.1.4. Thức ăn từ các hạt họ đậu và các loại khô dầu 8
    1.2. Thức ăn từ nguồn gốc động vật 9
    1.2.1. Bột thịt, bột xương 10
    1.2.2. Bột cá 10
    1.3. Các sản phẩm phụ của các nghành chế biến 10
    1.3.1. Các sản phẩm phụ của nghành nấu bia rượu 10
    1.3.2. Sản phẩm phụ của nghành chế biến đường, tinh bột 11
    1.4. Thức ăn bổ sung 11
    1.4.1. Thức ăn bổ sung đạm 12
    1.4.2. Thức ăn bổ sung khoáng 14
    1.4.3. Các chất bổ sung khác 16
    1.4.4. Các loại premix 18
    1.5 Các chất có trong thức ăn 15
    1.5.1. Vai trò và giá trị của chất đạm ( protêin) 19
    1.5.2. Vai trò và giá trị của gluxit 21
    1.5.3. Vai trò và giá trị của chất béo 21
    1.5.4. Vai trò và giá trị của chất khoáng 22
    1.5.5 Vai trò và dinh dưỡng của nước 26
    1.5.6. Vai trò và giá trị của vitamin 27
    1.6. Nguyên tắc và phương pháp xây dựng khẩu phần ăn của gia súc, gia cầm 30
    1.6.1 Khái niệm 30
    1.6.2. Những nguyên tắc xây dựng khẩu phần 30
    1.6.3. Phương pháp xây dựng khẩu phần 31
    1.7. Đánh giá chất lượng sản phẩm 29
    1.7.1. Thức ăn hỗn hợp 29
    1.7.2. Giá trị dinh dưỡng 29
    Chương 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 31
    2.1. Chọn dây chuyền công nghệ 31
    2.1.1. Đặc điểm công nghệ 31
    2.1.2. Sơ đồ công nghệ 31
    2.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ 33
    2.2.1. Dây chuyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu 33
    2.2.2. Dây chuyền định lượng và phối trộn 35
    2.2.3. Dây chuyền tạo viên 38
    2.2.4. Dây chuyền cân và đóng bao sản phẩm 40
    Chương 3: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 41
    3.1. Kế hoạch sản xuất của nhà máy 41
    3.2. Các số liệu ban đầu 41
    3.2.1. Năng suất của nhà máy 41
    3.2.2. Phối hợp khẩu phần ăn 41
    3.2.3: Hao hụt qua các công đoạn (%) 48
    3.3. Tính cân bằng vật chất 50
    3.3.1. Tính cho sản phẩm dạng viên làm thức ăn cho gà mái 9 – 20 tuần 50
    3.3.2. Tính cho sản phẩm dạng viên làm thức ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm 55
    3.3.3. Tính cho sản phẩm dạng bột làm thức ăn cho heo nái tiết sữa 55
    3.3.4. Tính nhu cầu từng nguyên liệu trong công thức phối trộn 59
    3.4. Tính cân bằng nhiệt 61
    3.4.1. Tính áp suất làm việc của hơi nước 61
    3.4.2. Tính nồi hơi 62
    3.5 Tổng kết cân bằng vật chất 62
    3.5.1 Tổng kết năng suất của từng công đoạn sản xuất (phụ lục 1.3) 62
    3.5.2 Tổng kết nhu cầu nguyên liệu đưa vào sản xuất (phụ lục 1.4) 62
    Chương 4 TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 64
    4.1. Tính xilô chứa 64
    4.1.1Xilô chứa nguyên liệu thô sau công đoạn tách kim loại lần 2 và đem đi nghiền 64
    4.1.2. Xilô chứa nguyên liệu thô sau nghiền búa 65
    4.1.3. Xilô chứa bột thành phẩm trước khi đảo trộn 68
    4.1.4. Xilô chứa bột tạo viên, bột thành phẩm, viên thành phẩm 68
    4.2. Các thiết bị chính 69
    4.3. Máy vận chuyển 70
    4.3.1. Gàu tải 70
    4.3.2. Vít tải 71
    4.3.3.Gàu tải 71
    KẾT LUẬN 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72



    LỜI MỞ ĐẦU

    Việc Việt Nam chính thức gia nhập WTO “mở ra kỷ nguyên thương mại và đầu tư mới ở một trong nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới”. Đối với ngành nông nghiệp nói riêng việc ra nhập WTO vừa mang đến cho nông nghiệp Việt Nam triển vọng về một sân chơi khổng lồ với hơn 5 tỷ người tiêu thụ, chiếm 95% GDP, 95% giá trị thương mại và một kim ngạch nhập khẩu giá trị. Do đó bên cạnh vấn đề về tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cũng như định hướng lớn của nhà nước về phát triển chăn nuôi thì công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, gia cầm có một vị trí quan trọng. Thức ăn chăn nuôi là sản phẩm gắn liền và không thể thiếu với hoạt động chăn nuôi của hộ nông dân Việt Nam, trang trại, xí nghiệp
    Với một nền kinh tế phát triển như hiện nay thì nhu cầu về lương thực và thực phẩm là vấn đề được quan tâm hàng đầu,trong đó nhu cầu sử dụng thịt, trứng, sữa không ngừng tăng lên. Nó cung cấp một lượng dinh dưỡng cao, là nguồn thực phẩm quan trọng và không thể thiếu đối với con người. Nhưng vấn đề cấp thiết được đặt ra là sản phẩm chăn nuôi phải đạt giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng tốt, hạ giá thành sản phẩm do đó việc cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng cần thiết để giúp vật nuôi phát triển tốt và các sản phẩm từ ngành chăn nuôi đạt được chỉ tiêu như mong muốn. Hiện nay ở Việt Nam nguồn thức ăn gia súc, gia cầm chủ yếu được sản xuất trong nước do các nhà máy chế biến thức ăn gia súc phía Nam và phía Bắc sản xuất theo công nghệ phối trộn. Thức ăn chăn nuôi muốn có được giá trị dinh dưỡng cao mang lại hiệu quả kinh tế và năng suất chăn nuôi lớn cần phải tập trung nhiều nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn nhằm đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với từng yêu cầu cụ thể.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...