Báo Cáo Công nghệ chế biến đường La Ngà

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Công nghệ chế biến đường La Ngà


    MỤC LỤC

    MỤC LỤC 1

    LỜI MỞ ĐẦU 5

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐƯỜNG LA NGÀ. 7

    1.1. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN. 7

    1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHÀ MÁY. 9

    1.3. NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH VÀ PHỤ. 9

    1.3.1. Nguyên vật liệu chính. 9

    1.3.2. Nguyên vật liệu phụ. 10

    1.4. SẢN PHẨM, PHỤ PHẨM VÀ THƯƠNG HIỆU. 12

    1.4.1. Đường luyện. 12

    1.4.2. Đường thô. 12

    1.4.3. Mật rỉ. 12

    1.4.4. Bã bùn. 13

    1.4.5. Bã mía. 13

    1.4.6. Thương hiệu sản phẩm. 14

    CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG THÔ. 15

    2.1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG THÔ. 15

    2.2. THUYẾT MINH QUY TRÌNH. 16

    2.2.1. Công đoạn ép mía. 16

    2.2.1.1. Quy trình công đoạn ép mía. 17

    2.2.1.2. Thuyết minh quy trình. 18

    2.2.1.3. Quy trình thiết bị công đoạn ép mía. 21

    2.2.1.4. Các thiết bị của công đoạn ép. 22

    2.2.2. Công đoạn hóa chế. 30

    2.2.2.1. Quy trình công đoạn hóa chế. 31

    2.2.2.2. Thuyết minh quy trình hóa chế. 32

    2.2.2.3. Quy trình thiết bị công đoạn hóa chế nước mía hỗn hợp. 38

    2.2.2.4. Các thiết bị chính trong công đoạn hóa chế. 38

    2.2.3. Công đoạn nấu đường và trợ tinh. 46

    2.2.3.1. Sơ đồ nấu đường 2 hệ. 46

    2.2.3.2. Thuyết minh công nghệ nấu đường hai hệ. 46

    2.2.3.3. Những giai đoạn trong quá trình nấu đường. 48

    2.2.3.4. Thực hành nấu đường. 51

    2.2.3.5. Những kinh nghiệm trong nấu đường. 54

    2.2.3.6. Các thiết bị trong công đoạn nấu đường. 55

    2.2.3.7. Những sự cố trong khâu nấu đường, biện pháp khắc phục. 58

    2.2.3.8. Trợ tinh. 60

    2.2.3.9. Công đoạn trợ tinh. 62

    2.2.4. Công đoạn ly tâm, sấy. 67

    2.2.4.1. Quy trình công đoạn ly tâm, sấy. 68

    2.2.4.2. Thuyết minh công đoạn ly tâm, sấy. 69

    2.2.4.3. Quy trình thiết bị công đoạn ly tâm, sấy. 73

    2.2.4.4. Thuyết minh một số thiết bị trong công đoạn ly tâm. 74

    CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG LUYỆN. 78

    3.1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG LUYỆN. 78

    3.1.1. Sơ đồ khối. 78

    3.2. THUYẾT MINH QUY TRÌNH TINH LUYỆN TỪ ĐƯỜNG THÔ. 79

    3.2.1. Tiếp nạp nhiên liệu. 79

    3.2.2. Siro thô. 79

    3.2.3. Siro hóa chế. 79

    3.2.4. Bàn lắng nổi Tate & Lyte. 80

    3.2.5. Lọc an toàn lần 1 – Fasflo. 81

    3.2.6. Hệ thống Resin tẩy màu. 81

    3.2.7. Lọc an toàn 2- Checkfilter. 82

    3.2.8. Siro tinh. 82

    3.2.9. Nấu đường RE, RS, RScc. 82

    3.2.10. Ly tâm. 83

    3.3. Thao tác vận hành các thiết. 84

    3.3.1. Thao tác vis tải đường thô trung gian. 84

    3.3.2. Thùng hòa tan nước đường tinh luyện. 84

    3.3.3. Enzyme thủy phân tinh bột. 85

    3.3.4. Bơm ly tâm cách nước đường nguyên. 86

    3.3.5. Gàu hóa chế. 86

    3.3.6. Tẩy màu Tate & Lyte. 87

    3.3.7. Bàn lắng. 88

    3.3.8. Tẩy màu bằng than hoạt tính. 88

    3.3.9. Bàn lọc Autofter. 89

    3.3.10. Bàn lọc Fasflowef. 90

    3.3.11. Thiết bị khử Ca2+, Mg2+. 90

    3.3.12. Cột lọc an toàn (Check-Filter). 91

    3.3.13. Thùng quậy than, bột và bầu định lượng. 91

    3.3.14. Thùng phục hồi nhựa tẩy màu siro. 91

    3.3.15. Nồi đường. 92

    3.3.16. Máy bồi tinh cao phẩm. 92

    3.3.17. Máy ly tâm. 93

    3.3.18. Bàn gằn đường ướt sau ly tâm. 94

    3.3.19. Gàu chuyển đường ướt. 94

    3.3.20. Bàn gằn đường từ phễu đường ướt tới gàu tải sấy khô. 94

    3.3.21. Gàu chuyển đường ướt và gàu nối tiếp cấp sấy. 95

    3.3.23. Cối sấy đường. 95

    3.3.24. Bàn sàng đường. 96

    3.3.25. Bàn gằn phân phối đường. 96

    3.3.26. Bàn gằn đường cấp đường ướt. 96

    3.3.27. Gàu chuyển đường trộn. 97

    3.3.28. Cân đóng bao bán tự động. 97

    CHƯƠNG 4: CHU TRÌNH NƯỚC TRONG CÔNG NGHỆ. 99

    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 100

    5.1. KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ. 100

    5.2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT. 104

    5.3. BIỆN PHÁP XỬ LÝ. 105

    5.4. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THÀNH PHẨM. 106

    CHƯƠNG 6: PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY. 110

    6.1. SƠ ĐỒ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY. 110

    6.2. NỘI QUY PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY. 111

    CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI. 112


    TÀI LIỆU THAM KHẢO.


    LỜI MỞ ĐẦU

    Ngành công nghệ chế biến đường ở Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh. Trong những năm gần đây đã dần chứng minh được khả năng tiếp cận đến trình độ thế giới. Trong đó ngành chế biến đường mía hàng năm sản lượng tăng đáng kể ở mọi miền đất nước. Cùng với trào lưu đó nhà máy đường La Ngà – Đồng Nai với thiết bị khá hiện đại do công ty De –Danke-Sukkerfabrikke (DDS) Den-Mark lắp đặt từ năm 1979 cũng đã đạt được những thành tựu ban đầu rất quan trọng. Qua 13 vụ sản xuất nhà máy đã chế biến gần 2 triệu tấn mía cây sản xuất ra gần 20.000 tấn đường phục vụ cho nhu cầu tiêu dung của nhân dân. Đây là nhà máy đường có thiết bị tự động hóa cao hai vụ sản xuất mía qua (1995-1996, 2009-2010) hiệu suất tổng thu hồi đạt đến trình độ quốc tế là 80,04% và 83,36%.

    Trong bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này tôi sẽ trình bày một số vấn đề chính về công nghệ sản xuất đường thô và đường luyện của nhà máy.

    Trong cuộc sống hàng ngày đường có vai trò quan trọng đối với con người, là thực phẩm rất cần thiết cho mỗi chúng ta, nó ở nhiều dạng khác nhau như: đường, bánh, kẹo Cứ một gram đường có thể cung cấp cho cơ thể chúng ta nhận và hấp thụ năng lượng do đường sinh ra rất khó có loại thực phẩm nào nhanh bằng, nhất là khi cơ thể mỏi mệt.

    Trên thế giới nhu cầu tiêu thụ đường hàng năm rất lớn theo sơ bộ tại một số nước tân tiến thì chỉ số đó là 32-33 kg/người/năm, mức bình quân tiêu thụ trên toàn thế giới khoảng 20kg/người/năm, do đó mức tiêu thụ khoảng 108tr¬¬¬¬ - 109tr tấn/năm. Nhu cầu mức tiêu thụ là như vậy nhưng về sản xuât thì sao? Điểm sơ tình hình sản xuất thì sản lượng đường trên toàn thế giới khoảng 115 triệu tấn/năm, đối với nước ta sản xuất đường đã phát triển từ lâu đời, nguyên liệu chính là mía, hiện nay sản xuất ở địa phương cần chủ yếu là các lò đường thủ công do tư nhân quản lý, các lò này chỉ sản xuất đường thô công nghệ thô sơ nên lãng phí rất nhiều trong tổn thất đường. Mặt khác, trong làm sạch do tiến dộ và công nghệ còn thấp nên không tránh khỏi đường thành phẩm còn nhiều tạp chất, thậm chí có hại cho sức khỏe con người do sử dụng hóa chất không đúng kĩ thuật. Chúng ta cũng có một số nhà máy do nhà nước quản lý được xây dựng từ trước và sau này với công suất 1000-350 tấn mía/năm như: nhà máy đường Lam Sơn, Vạn Điểm, Quảng Ngãi, Hiệp Hòa, Bình Dương, Trị An . Và một số nhà máy đường có công suất nhỏ 300-350 tấn mía/năm như: Việt Trì, Sông Lam, Phan Rang các nhà máy sản xuất đường là Biên Hòa, tổng công suất có khoảng 14 nhà máy đang hoạt động. Mặt khác đường còn là nguyên liệu cho môt số ngành sản xuất khác như: Bánh kẹo, nước uống, hoa quả, sữa Ngoài các sản phẩm chính là đường còn các sản phẩm khác từ mía như: mật, bã được dung để sản xuất cồn, ván ép, sợi dệt, dược phẩm, thức ăn gia súc. Bã bùn còn được dùng làm phân bón.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...