Tài liệu Công nghệ CDMA

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI; Công nghệ CDMA

    LỜI NÓI ĐẦU Trao đổi thông tin là nhu cầu thiết yếu trong xă hội hiện đại. Các hệ thống thông tin di động ra đời tạo cho con người khả năng thông tin mọi lúc, mọi nơi. Phát triển từ hệ thống thông tin di động tương tự, các hệ thống thông tin di động số thế hệ 2(2G) ra đời với mục tiêu chủ yếu là hỗ trợ dịch vụ thoại và truyền số liệu tốc độ thấp. Hệ thống thông tin di động 2G đánh dấu sự thành công của công nghệ GSM với hơn 70% thị phần thông tin di động trên toàn cầu hiện nay. Trong tương lai nhu cầu dịch vụ số liệu sẽ ngày càng tăng và có khả năng vượt quá nhu cầu thông tin thoại. Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 (3G) ra đời nhằm thỏa măn nhu cầu của con người về các dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao như: Điện thoại thấy h́nh, video Streaming, hội nghị truyền h́nh, nhắn tin đa phương tiện (MMS), .
    CDMA đă và đang được xem là giải pháp sáng giá cho thông tin di động thế hệ 3 trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
    Chính v́ vậy trong khuôn khổ của 1 bản đồ án tốt nghiệp tôi xin tŕnh bày những vấn đề cơ bản về CDMA, luận văn viết về đề tài: “ Công nghệ CDMA” gồm các chương sau:
    Chương 1: Giới thiệu về mạng thông tin di động
    Chương 2: Nguyên lư thông tin trải phổ
    Chương 3: Công nghệ CDMA
    Chương 4: Hệ thống CDMA 20001x
    Chương 5: Thiết kế mạng CDMA
    Do thời gian có hạn, tài liệu tham khảo c̣n nhiều hạn chế, đề tài liên quan đến một vấn đề khá mới mẻ v́ vậy bản đồ án không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận sự thông cảm và đóng góp ư kiến của các thầy cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận t́nh của PGS. TS. Hồ Anh Túy; TS. Trần Trung Dũng. Những người đă trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá tŕnh thực hiện bản đồ án. Cảm ơn các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đ́nh đă giúp đỡ tôi hoàn thành bản đồ án này.
    CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNGTHÔNG TIN DI ĐỘNG
    1.1. LỊCH SỬ VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.Từ những ngày đầu của thế kỷ thứ 19 công nghệ thông tin vô tuyến đă được phát triển với những bước dài từ điện báo, phát thanh vô tuyến và truyền h́nh tới việc sử dụng trải phổ cho điện thoại di động. Thế hệ đầu tiên của các hệ thống tổ ong là các hệ thống Analog được hăng NTT sử dụng tại TOKYO vào năm 1977, mạng Analog NMT được sử dụng tại châu Âu vào năm 1981, mạng mặt phẳng (Advanced Mobile Phone Services) được sử dụng tại Bắc Mỹ vào năm 1983.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]H×nh 1.1: L̃ch sö vµ xu thƠ ph¸t triÓn m¹ng th«ng tin di ®éng

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG]
    Vào cuối những năm 80 và đầu những năm 90, kỹ thuật di động số thế hệ 2 phát triển mạnh mẽ dần thay thế thế hệ Analog đă trở nên lỗi thời. ở Châu Âu đó là GSM, và ở Bắc Mỹ đó là hệ thống DAMPS (tiêu chuẩn IS 136), ở Nhật đó là hệ thống PDC. Hiện tại có bốn công nghệ di động thế hệ 2-2.5 đang cùng tồn tại: GSM/GPRS, CdmaOne, TDMA và PDC.
    · GSM/GPRS
    Vào năm 1982, CEPT (Conférence Eroupéenne des Postes et des Télécommunication) thành lập Nhóm đặc trách về thông tin di động GSM (Group Spescial Mobile). Năm 1989, Viện Tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu (ETSI-European Telecommunication Standards Institute) đưa ra các tiêu chuẩn kỹ thuật của GSM. Hệ thống GSM cho phép tới 8 người dùng cùng chia sẻ một băng tần vô tuyến 200 KHz bằng việc gán lần lượt các khe thời gian cho mỗi người sử dụng. GSM sử dụng băng tần 900 MHz và 1800 MHz trên toàn thế giới ngoại trừ Bắc Mỹ (băng tần 1900 MHz). Sắp tới, băng tần 450 MHz và 850 MHz sẽ được sử dụng.
    Kể từ khi đi vào hoạt động, hệ thống GSM đă cung cấp dịch vụ nhắn tin SMS (Short Message Service), đây là dịch vụ chuyển mạch gói phi kết nối với giới hạn của bản tin nhỏ hơn 160 kí tự. Giới hạn về tốc độ truyền số liệu dẫn tới sự ra đời tiêu chuẩn truyền số liệu tốc độ cao dịch vụ chuyển mạch gói vô tuyến GPRS (General Packet Service), hiện được hầu hết các nhà khai thác sử dụng công nghệ GPRS.
    GPRS tuân thủ phương pháp điều chế vô tuyến, băng tần, cấu trúc khung của GSM và đảm bảo được tính liên tục, với tốc độ bit cao, việc sử dụng nguồn tài nguyên vô tuyến được cải thiện. GPRS cấp kênh vô tuyến riêng biệt cho kết nối đi (Uplink) và đến (Downlink) và duy tŕ đồng thời dịch vụ truyền số liệu và dịch vụ thoại.
    Đầu năm 2002, một công nghệ mới có tên là EDGE (Enhanced Data Rate fof Global Evolution) được triển khai ở Mỹ. Công nghệ này cải tiến GPRS bằng cách áp dụng phương pháp điều chế vô tuyến mới, làm tăng băng tần lên 3 lần so với GPRS.
    · TDMA
    Với hệ thống công nghệ tương tự AMPS, tại một thời điểm, thuê bao được gán băng tần vô tuyến 30 KHz. Hệ thống di động số D-AMPS là hệ thống TDMA số, có thể hoạt động song song với hệ thống AMPS. Nó phân chia băng tần 30 KHz thành 3 kênh vô tuyến, cho phép 3 người sử dụng chia sẻ một băng tần vô tuyến bằng cách gán từng khe thời gian cho mỗi đầu mối.
    Hiện nay công nghệ TDMA đang hội nhập với GSM.
    · PDC
    Hệ thống tế bào số cá nhân PDC (Personal Digital Cellular) là hệ thống của Nhật Bản, dựa trên cơ sở tiêu chuẩn TDMA số, hoạt động ở các băng tần 800 MHz và 1500 MHz. Nhờ vào khả năng truy nhập các dịch vụ Internet, tính đến tháng 1/2002, mạng có tên IMode của Nhật Bản đă thu hút trên 30 triệu thuê bao.
    · CdmaOne
    CdmaOne là công nghệ trải phổ được sử dụng trong các ứng dụng quân sự trong một thời gian dài. Tháng 7/1993, Hiệp hội Công nghệ Viễn thông TIA (Telecommunications Industry Association) ban hành Tiêu chuẩn đă truy nhập phân chia theo mă trên cơ sở trải phổ CDMA (Code Division Multiple Access). Các sản phẩm thương mại CDMA bắt đầu được đưa vào thị trường năm 1995, đến nay đă có khoảng 100 triệu thuê bao, hầu hết ở các nước Mỹ Latinh (55 triệu) và Châu Âu (40 triệu). Hệ thống CDMA hiện tại được gọi lại là CdmaOne để phân biệt với hệ thống CDMA của mạng thông tin di động thế hệ 3.
    Với công nghệ CDMA, người sử dụng (số lượng có thể lên tới 64) có thể chia sẻ cùng một kênh vô tuyến 1,25 MHz. Phần thu có thể tách lưu lượng cho từng người sử dụng v́ người sử dụng đă được gán mă giải ngẫu nhiên ở phần phát. Tất cả các trạm gốc phát cùng một mă giải ngẫu nhiên trong một khoảng thời gian nào đó, v́ vậy chúng phải đồng bộ với nhau. Hệ thống CDMA sử dụng các băng tần 850 MHz và 1900 MHz.
    Giống nh­ GSM, phiên bản tiêu chuẩn đầu tiên của công nghệ CDMA là IS-95A, cho phép tốc độ truyền số liệu tới 14,4Kb/s. Tháng 6/1997, phiên bản IS-95B được ban hành. Bằng cách đưa thêm các mă bổ sung (lên tới 7 mă) ngoài các mă cơ bản, công nghệ này đă cho phép tốc độ truyền số liệu lên tới 64Kb/s. Một số nhà khai thác khu vực Châu Á đă bắt đầu đưa hệ thống CDMA IS-95B vào sử dụng.
    [​IMG]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]H×nh 1.2: Xu thƠ chuÈn hăa m¹ng th«ng tin di ®éng


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    H́nh 1.2: Xu thế chuẩn hóa mạng thông tin di động
    Tiếp sau hệ thống di động thế hệ 2-2.5 là hệ thống di động thế hệ 3 (3G). Có 2 hệ thống đề xuất chính cho 3G được hiệp hội Viễn thông quốc tế ITU (International Telecommunication Union) xem xét:
    UMTS của Châu Âu: Nhóm 3GPP hiện đang hoàn thiện các tiêu chuẩn kỹ thuật TDD và FDD:
    - CDMA trải phổ trực tiếp: CDMA băng rộng (WCDMA), c̣n được gọi là song công phân chia tần số FDD (Frequence Division Duplex). FDD là công nghệ chủ chốt của UMTS. FDD bắt nguồn từ côngn nghệ CDMA và cũng sử dụng các mă giả ngẫu nhiên. Các tần số sóng mang riêng biệt 5 MHz được sử dụng cho lưu lượng đi và đến. Công nghệ này cho phép tốc độ truyền số liệu của đầu cuối di động lên tới 384Kb/s (2Mb/s cho mỗi sóng mang). FDD cho phép các trạm gốc hoạt động không cần đồng bộ.
    - CDMA-TDD: TDD là chế độ đa truy cập phân chia theo mă đồng bộ và phân chia theo thời gian TD-SCDMA (Time Division-Synchronous CDMA). TD-SCDMA hoạt động với các sóng mang tần số thấp hơn FDD là 1,6 MHz. Trong điều kiện tối ưu, nó cho phép tốc độ truyền số liệu của đầu cuối lên tới 2Mb/s.
    Trong khi đó, mặc dầu được sử dụng trong thế hệ 3G, nhưng công nghệ EDGE chỉ được xem nh­ là bước phát triển chuyển tiếp từ công nghệ GSM lên 3G mà thôi.
    Cdma2000: Nhóm biên soạn 3GPP2 của Bắc Mỹ đang tiến hành soạn thảo và đă có các phiên bản sau:
    - Cdma2000 1x: là bước phát triển từ CdmaOne, cung cấp dịch vụ chuyển mạch gói tốc độ lên tới 144Kb/s.
    - Cdma2000 1xEV-DO: đưa ra giao diện vô tuyến mới và hỗ trợ truyền số liệu tốc độ cao cho lưu lượng đến. Nó cũng được biết đến nh­ là dịch vụ truyền số liệu gói tốc độ cao HRPD (High Rate Packet Data). Tiêu chuẩn kỹ thuật đă hoàn thành năm 2001. Nó yêu cầu riêng một sóng mang 1,25MHz và chỉ dành cho việc truyền số liệu, 1xEV-DO cho phép nhận lưu lượng đến với tốc độ 2,4Mb/s (từ trạm gốc tới đầu cuối), nhưng chỉ 153Kb/s cho lưu lượng đi. Việc duy tŕ đồng thời dịch vụ thoại qua tiêu chuẩn 1x và số liệu qua 1xEV-DO là rất khó, v́ các sóng mang là riêng biệt.
    - Cdma2000 1xEV-dịch vụ: giới thiệu các kỹ thuật vô tuyến mới và một kiến trúc toàn IP cho cả mạng truy cập và mạng lơi. Hy vọng trong năm 2003 sẽ hoàn thiện tiêu chuẩn kỹ thuật này. Nó cho phép tốc độ truyền số liệu lên tới 3Mbit/s.
    1.2. SO SÁNH CÁC CÔNG NGHỆ FDMA, TDMA VỚI CDMA ỨNG DỤNG TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG.Trong FDMA mỗi một khe tần số được dành riêng cho một người sử dụng và người này sẽ dùng khe tần số này suốt quá tŕnh cuộc gọi. Trong sơ đồ TDMA mỗi người dùng được cấp cho mọt khe thời gian trong quá tŕnh gọi. Số lượng người dùng được quyết định bởi số lượng các khe thời gian hay tần số khác nhau có sẵn. Trong CDMA tất cả các người dùng phát đồng thời và trên cùng một tần số. Tín hiệu được phát đi chiếm toàn bộ dải thông của hệ thống và các dăy mă được sử dụng để phân biệt người sử dụng này với người sử dụng kia.
    CDMA hơn hẳn so với các kỹ thuật đa truy nhập khác. Nó có thể tính được phương sai trong hàm truyền của kênh gây ra bởi bộ chọn lọc tần số. Các máy thu CDMA được thiết kế tận dụng ưu điểm từ đặc tính nhiều đường liên quan đến fading chọn lọc tần số và để làm giảm tối thiểu ảnh hưởng của chúng đến dung lượng của hệ thống.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]H×nh 1.3: So s¸nh kh¸i qu¸t 3 ph­¬ng ph¸p FDMA, TDMA, CDMA


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG]
    CHƯƠNG 2: NGUYÊN LƯ THÔNG TIN TRẢI PHỔ
    2.1. NGUYÊN LƯ CỦA THÔNG TIN TRẢI PHỔ2.1.1. Nguyên lư trải phổ.Công nghệ CDMA dựa trên kỹ thuật trải phổ, trải phổ là trải rộng băng thông tín hiệu gốc trên toàn bộ băng tần kênh truyền trong suốt quá tŕnh truyền, phía thu nén phổ và giải điều chế rồi dùng bộ lọc thông dải trải lại băng thông ban đầu cho tín hiệu. Mỗi người dùng sử dụng một tín hiệu giả ngẫu nhiên băng rộng truyền trên toàn bộ tài nguyên tần số trong suốt thời gian kết nối.
    Mét trong những ứng dụng quan trọng của kỹ thuật trải phổ là tạo ra những phương thức thông tin đa truy nhập phân chia theo mă (CDMA). Ưu điểm cơ bản của hệ thống CDMA là giảm đến mức bé nhất giao thoa giữa các hệ thống tín hiệu khác nhau.
    Trong CDMA, mỗi người dùng đều sử dụng một dăy mă khác nhau, hầu nh­ không tương quan với nhau. Để miêu tả nguyên lư hoạt động CDMA, coi tại mỗi thời điểm đă cho, mỗi người dùng truyền số liệu ở cùng một tần số sóng mang fo, nếu trải phổ DS th́ mă xác định của nó là g[SUB]i[/SUB](t). Nh­ vậy, mỗi máy thu đều được biểu thị cùng một dạng sóng:
    [​IMG].g[SUB]i[/SUB](t).d[SUB]i[/SUB](t).cos(w[SUB]0[/SUB]t+q[SUB]i[/SUB]) (1.1)
    Với giả thiết mỗi tín hiệu có cùng một công suất thu Ps, mỗi dăy ngẫu nhiên gi(t) có cùng tốc độ chip fc và di(t) là số liệu được phát đi của người dùng thứ i. Tốc độ số liệu của người dùng giống nhau fb, i là ngẫu nhiên, độc lập thống nhất với nhau. Để đơn giản ta bá qua nhiễu nhiệt.
    Nếu nhiều người truyền tín hiệu trải phổ cùng một thời điểm, máy thu vÉn có nhiều khả năng phân biệt tín hiệu đối với mỗi người sử dụng do mỗi người có một dăy mă duy nhất và các mă này có các tương quan chéo đủ nhỏ. Việc tương quan giữa các tín hiệu thu được với dăy mă trải phổ ứng một người sử dụng nào đó sẽ chỉ làm cho phổ tín hiệu của người sử dụng khác vẫn bị trải rộng trên băng tần truyền dẫn. Do đó, trong băng tần thông tin, chỉ có các công suất tín hiệu của người sử dụng đang quan tâm là lớn. Nguyên tắc này minh họa trong h́nh vẽ 1.1:

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

















    H́nh 2-1: Nguyên lư thông tin trải phổ
    H́nh (a) là 2 tín hiệu băng hẹp có cùng dải thông được phát đi với hai người sử dụng. H́nh (b) là tín hiệu được trải phổ từ các tín hiệu dữ liệu băng hẹp. H́nh (c) là tín hiệu do cả hai người sử dụng được thu tại cùng một thời điểm, tại máy thu của người sử dụng 1, chỉ có tín hiệu của người sử dụng 1 được nén trở lại phổ gốc tín hiệu ban đầu.
    Việc tương quan chéo giữa mă trải phổ và một tín hiệu băng hẹp sẽ làm trải phổ rộng công suất của tín hiệu băng hẹp. Nhờ vậy, có thể giảm công suất nhiễu trong băng tần thông tin. Tạp âm nền có phổ rộng sẽ bị giảm nhỏ do bộ lọc ở máy thu sau khi nén phổ nhiễu từ các máy di động khác không được nén phổ cũng tương thụ như tạp âm. Nhiễu từ các nguồn phát sóng không trải phổ nếu có băng tần trùng với băng tần (dải thông) máy thu CDMA sẽ bị trải phổ, mật độ phổ công suất của nhiễu này giảm xuống. Vậy bản chất làm việc theo nguyên tắc trải phổ ở máy phát, nén phổ ở máy thu làm cho ảnh hưởng của nhiễu - tạp âm bị tối thiểu hóa. H́nh 2.2 minh họa khả năng chống nhiễu. Tín hiệu trải phổ (s) chịu ảnh hưởng của nhiễu băng hẹp (i). Tại máy thu, tín hiệu trải phổ được nén phổ trong khi nhiễu băng hẹp lại bị trải phổ, làm nó xuất hiện nh­ một tạp âm nền so với tín hiệu mong muốn.
    [​IMG]






    H́nh 2-2: Minh họa khả năng chống nhiễu.
    2.2. CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN TRẢI PHỔ.2.2.1. Phân loại trải phổ.Thông tin trải phổ là hệ thốn thông tin trong đó tín hiệu phát đi được trải rộng phổ nhờ mă trải phổ có băng thông lớn hơn nhiều so với băng thông của tín hiệu số liệu. Trong trường hợp này mă trải phổ hoàn toàn độc lập với số liệu cần phát. Các hệ thống trải phổ có thể chia thành một số loại nh­ sau:
    - Trải phổ dăy trực tiếp (DS - Directed Sequence)
    - Trải phổ nhảy tần (FH - Frequency Hopping)
    - Trải phổ dịch thời gian (TH - Time Hopping)
    Trong đó thông dụng nhất là hai kỹ thuật trải phổ cơ bản: Trải phổ trực tiếp (DS) và trải phổ nhảy tần (FH).
    Trải phổ trực tiếp: tín hiệu mang thông tin được nhân trực tiếp mă trải phổ tốc độ cao.
    Trải phổ nhảy tần: sóng mang có tần số thay đổi tần số thay đổi tại mỗi thời điểm tín hiệu thông tin được truyền đi tùy thuộc vào mă trải phổ.
    Sau đây ta sẽ nghiên cứu chi tiết hai hệ thống trải phổ trên.
    2.2.2. Trải phổ dăy trực tiếp (DS)Tín hiệu trải phổ dăy trực tiếp (DS) là tín hiệu trong đó biên độ của tín hiệu đă điều chế được điều biên với một ḍng số liệu nhị phân NRZ tốc độ rất cao. Nh­ vậy, nến tín hiệu ban đầu là s(t) có dạng BPSK:
    S(t) = [​IMG]d(t).cosw[SUB]0[/SUB]t (2.1)
    Th́ tín hiệu trải phổ DS là:
    v(t) = g(t).s(t)= [​IMG]g(t).d(t).cosw[SUB]0[/SUB]t (2.2)
    ở đây:
    - g(t) là nhị phân ngẫu nhiên giả tạp âm (PN) có các giá trị ± 1, có chu kỳ rất dài.
    - d(t) là dữ liệu vào.
    - Ps là công suất tín hiệu vào.
    Nh­ vậy, trong hệ thống trải phổ này, tín hiệu dữ liệu được nhân trực tiếp với mă trải phổ, sau đó tín hiệu được điều chế sóng mang băng rộng.


    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]







    H́nh 2-3: Dạng số liệu, PN và tích d(t).g(t)
    a) Dạng sóng số liệu
    b) Dạng sóng chip g(t)
    c) Dạng sóng tích d(t).g(t)

    Để khôi phục lại tín hiệu trải phổ DS, đầu tiên máy thu nhân tín hiệu vào với dạng sóng g(t) sau đó nhân với sóng mang [​IMG] cos w[SUB]0[/SUB]t sau đó đưa qua bộ tích phân với khoảng thời gian tích phân bằng khoảng thời gian 1 bit và sau đó đầu ra được lấy mẫu cho ta số liệu. Lưu ư rằng để khôi phục được chính xác số liêu ban đầu, đầu thu cần tái tạo lại sóng mang h́nh si tần số w[SUB]0[/SUB] và dạng sóng PN là g(t).

    [​IMG]








    H́nh 2-4: Hệ thống thông tin BPSK trải phổTóm lại: Hệ thống trải phổ trực tiếp có các đặc tính sau: Đa truy nhập, chống nhiễu đa đường, chống nhiễu băng hẹp và khả năng phát hiện thấp.
    Ưu điểm:
    1. Việc mă hóa dữ liệu đơn giản có thể thực hiện bằng một bộ phận.
    2. Bộ tạo sóng mang là đơn giản do chỉ có một sóng mang được phát đi.
    3. Có thể thực hiện việc giải điều chế nhất quán tín hiệu trải phổ.
    Nhược điểm:
    1. Khó đồng bộ tín hiệu mă nội bộ và tín hiệu thu
    2. Do nhược điểm trên kết hợp với đặc điểm các băng tần liên tục lớn không sẵn có, nên băng tần trải phổ bị hạn chế là 10 - 20 MHz.
    3. Người sử dụng ở gần BS sẽ phát mức công suất lớn hơn nhiều so với những người sử dụng ở xa. V́ một thuê bao sẽ truyền dẫn trên toàn bộ băng tần một cách liên tục nên người sử dụng ở gần BS sẽ gây nhiễu lớn cho người người sử dụng ở xa BS. Hiệu ứng gần - xa này có thể được giải quyết bởi việc áp dụng thuật toán điều khiển công suất trong đó mức độ công suất trung b́nh mà BS nhận từ mỗi MS là giống nhau.
    2.2.3 Trải phổ nhảy tần (FH)Là sự chuyển dịch tần số của nhiều tần số được chọn theo mă. Do hoạt động trên băng tần rộng nên các bộ tổng hợp tần số khó duy tŕ khả năng liên kết pha của dao động khi tín hiệu nhảy từ băng tần này sang băng tần khác, v́ vậy hệ thống nhảy tần hoạt động dựa trên kỹ thuật điều chế không liên kết (nocoherent detection). Tuy vậy phải phổ nhảy tần dễ dần đến lỗi cụm, trường hợp này xảy ra khi có pha đinh hay nhiễu tần số đơn khi tham gia số thời gian và tần số phụ thuộc nhau.
    Nguyên tắc của hệ thống nhảy tần là phân bản tin thành nhiều khối có kích thước cố định và mỗi khối được phát ở một tần số riêng. Muốn nhận được bản tin đó, máy thu cũng nhảy tần nh­ máy phát. Để tránh hiện tượng giao thoa giữa các người sử dụng mỗi máy phát và máy thu tương ứng có một chuỗi nhảy tần riêng.
    Trải phổ nhảy tần được phân thành hai loại:
    - Trải phổ nhảy tần nhanh: Nhảy tần nhiều lần trên một tín hiệu điều chế, tốc độ bít tín hiệu nhỏ hơn nhiều so víi tốc độ nhảy tần Tb << Tc. Hệ thống này hoạt động theo kiểu nhảy tần không liên kết pha.
     
Đang tải...