Đồ Án Công nghệ ATM

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các nhu cầu của con người cũng ngày càng đòi hỏi cao hơn cho cuộc sống. Nhu cầu về sử dụng các công nghệ trong viễn thông một cách có hiệu quả nhất cũng trở nên rất bức thiết.
    Và lĩnh vực này được coi là một trong những nền tảng để đánh giá sự phát triển cho mỗi quốc gia. Sự phát triển của nghành viễn thông đã chứng minh cho điều này. Từ những ứng dụng thiết thực mà nó đem lại, đã không ngừng thúc đẩy sự nghiên cứu, tìm hiểu về những kỹ thuật mới có thể đem lại nhiều lợi ích hơn.
    Vào những năm 80 ta lại chứng kiến một lần nữa sự bùng nổ trong lĩnh vực điện tử và tin học, công nghệ này đã cho phép chế tạo các bộ vi xử lý rất cao, kích thước nhỏ, giá phải chăng. Chất lượng các linh kiện điện tử khác cũng được cải thiện rõ rệt. Các công nghệ mới như cáp quang, VLSI cho phép truyền và xử lý thông tin rất nhanh chóng.
    Trong số các Công nghệ thông tin khác nhau phải kể đến công nghệ quan trọng nhất đó là phương thức truyền không đồng bộ ( Asynchronous transfer Mode - ATM). ATM có thể ứng dụng trong các môi trường khác nhau như mạng LAN, mạng WAN, mạng công cộng, mạng cáp truyền hình. Do vậy ITU-T đã quyết định rằng kiểu truyền không đồng bộ ATM sẽ là phương pháp truyền cho mạng B-ISDN trong tương lai và đã đưa ra các
    Lời nói đầu. 1
    Phần I : Tổng quan về mạng viễn thông . . 3
    I. Các khái niệm trong mạng viễn thông. 3
    1. Khái niệm mạng viễn thông .3
    2. Thiết bị cấu thành mạng .33. Kỹ thuật mạng viễn thông 4II. Các đặc điểm của mạng viễn thông hiện nay 4 III. Sự ra đời của mạng băng rộng B-ISDN 6
    1. Sự ra đời của ISDN ( intergrated services digital network ) .6
    2. Sự ra đời của mạng băng thông rộng B-ISDN .7
    IV. Một số phương thức chuyển mạch hiện hành . 8
    1. Chuyển mạch kênh. 8
    2. Chuyển mạch kênh đa tốc độ . 9
    3. Chuyển mạch kênh tốc độ cao 9
    4. Chuyển mạch gói. 10
    5. Công nghệ truyền tải STM (Synchrounnous Transfer Mode) 11
    6. Công nghệ truyền tải PTM (Packet Transfer Mode). 11
    Phần II. Công nghệ ATM . 12
    I. Giới thiệu . 12
    1. Sự ra đời và phát triển của ATM .12
    2. Các tiêu chuẩn của ATM 13
    a, Các tiêu chuẩn của ITU-T .14
    b, Các tiêu chuẩn của ATM Forum . 15
    II. Khái niệm cơ bản về ATM 15
    1. Khái niệm ATM 15
    2. Các đặc điểm của ATM 16
    3. Tính trong suốt về mặt hệ thống 17
    a, Tính trong suốt về mặt nội dung 17
    b, Tính trong suốt về mặt thời gian 18
    III. Cấu trúc tế bào ATM 19
    IV. Kỹ thuật ghép kênh trong ATM .25
    V. Nguyên lý cơ bản của ATM 27
    VI. Cấu trúc phân lớp của mạng ATM 28
    VII. Lựa chọn độ dài cho tế bào ATM . 30
    1. Về mặt hiệu suất băng truyền .30
    a, Độ dài gói cố định . 31
    b, Gói có độ dài thay đổi .32
    2. Về mặt tốc độ chuyển mạch và độ phức tạp 32
    3. Về trễ 34
    4. Kết luận . 35
    VIII. Lựa chọn kích thước của tế bào ATM 35
    1. Hiệu suất băng truyền 35
    2. Trễ .35
    3. Độ phức tạp khi thực hiện 38
    4. Kết luận .38
    IX. Tính toán các thông số cơ bản cho ATM 38
    1. Độ trễ .38
    2. Tỷ lệ lỗi . 41
    a, Mất tế bào do lỗi phần tiêu đề . 41
    b, Mất tế bào do tràn hàng đợi 44
    X. Ưu – nhược điểm và các ứng dụng của ATM 45
    1. Ưu điểm . 45
    2. Nhược điểm . 46
    3. Ứng dụng của ATM .47
    a, Các dịch vụ ATM cung cấp .47
    b, Ứng dụng .47
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...