Tài liệu Công cuộc đầu tư của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Công cuộc đầu tư của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

    Phần mở đầu
    Vào thời cận đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập ở nhiều nước Châu Âu, đến cuối thế kỉ XVIII chủ nghỉa tư bản lan rộng khắp thế giới và phát triển thành một hệ thống. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày càng đ̣i hỏi vốn, nguyên liệu, thị trường. Để đáp ứng nhu cầu này, các nước phương Tây đă hướng sang các nước Phương Đông và bắt đầu chính sách xâm lược của ḿnh. Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản đă chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Sự chuyển biến này khiến cho cuối thế kỉ XIX, công cuộc xâm chiếm thuộc địa càng được đẩy mạnh và diễn ra gay gắt để đáp ứng sự phát triển về kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
    Công cuộc xâm lược thuộc địa nói chung và Việt Nam nói riêng của thực dân Pháp cũng xuất phát từ những đ̣i hỏi cấp thiết đó. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Sau gần 30 năm chiến tranh với điều ước Pa-tơ-nốt (1884) thực dân Pháp đă buộc triều đ́nh nhà Nguyễn đầu hàng và thừa nhận nền bảo hộ của chúng ở Việt Nam. Nhưng trước sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta, phải đến năm 1897, công cuộc b́nh định về quân sự của chúng mới kết thúc. Từ đây, thực dân Pháp mới thực sự bắt tay vào tổ chức việc cai trị và khai thác thuộc địa Đông Dương. Công cuộc khai thác thuộc địa diễn ra trong hai đợt: đợt 1(1897-1914) và đợt hai (1918-1929).
    I. Công cuộc đầu tư của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
    Đối với chủ nghĩa thực dân, việc chiếm thuộc địa để khai thác bóc lột về kinh tế là mục tiêu hàng đầu. Tất cả những chính sách trong các lĩnh vực chính trị, văn hoá, xă hội cũng chỉ nhằm mục đích phục vụ cho mục tiêu bóc lột về kinh tế. Một trong những khía cạnh đầu tiên của công cuộc khai thác thuộc địa trong lĩnh vực kinh tế là chính sách đầu tư vốn. Việc đầu tư tư bản này không phải v́ mục đích phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của nhân dân thuộc địa mà nhằm mục tiêu khai thác và bóc lột nhiều nhất, lâu dài nhất nền kinh tế thuộc địa. Mặt khác, với đặc điểm là chủ nghĩa Đế quốc cho vay nặng lăi th́ chính sách đầu tư của thực dân Pháp càng được đâỷ mạnh.
    1. Chương tŕnh khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam
    Ngày 22-3-1897, Toàn quyền Đông Dương Pôn Đume (paul Doumer) gửi cho Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp dự án chương tŕnh hoạt động. Đume rất am hiểu t́nh h́nh Đông Dương v́ đă từng là nghị sĩ giữ chức Thượng thư tài chính trong Chính phủ Pháp và là báo cáo viên những dự luật thanh toán tạm thời và tổng thanh toán tài chính Bắc và Trung ḱ. Chưong tŕnh khai thác do Đume vạch ra để thi hành ở Đông Dương (chủ yếu ở Việt Nam) từ những năm đầu thế kỉ XX có mục đích tối thượng là biến gấp Đông Dương thành một thuộc địa bậc nhất, bảo đảm siêu lợi nhuận cao nhất cho Đế quốc Pháp. Qua nhiều cuộc thăm ḍ, giới cầm quyền thực dân đă quyết định chính sách khai thác thuộc địa Đông Dương với tinh thần cơ bản là: Thuộc địa Đông Dương phải được dành riêng cho thị trường Pháp. Nền sản xuất ở thuộc địa này chỉ được thu gọn cho việc cung cấp cho chính quốc nguyên liệu hay những vật phẩm ǵ mà nước Pháp không có. Công nghiệp nếu cần được khuyến khích th́ cũng chỉ trong giới hạn nhằm bổ sung cho công nghiệp chính quốc không làm hại đến nền công nghiệp chính quốc.
    2. Công cuộc đầu tư trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
    Tư bản nước ngoài đầu tư vào Việt Nam chủ yếu là của Pháp. Việc đầu tư nhằm vào việc thiết kế cơ sở hạ tầng, từng bước mở mang đầu tư công thương nghiệp. Từ năm 1896 đến năm 1914 có 514 triệu phơrăng vàng được đầu tư dưới h́nh thức tiền vốn của nhà nước, đó là theo số liệu của nhà kinh tế học Mĩ Callis. C̣n theo nguồn tư liệu chính thức của Pháp th́ đó là 425 triệu. Từ năm 1888 đến 1920 có 500 triệu phơrăng vàng. Từ 1924 đến 1929, có từ 3 đến 4 tỉ phơrăng vàng vốn đầu tư của tư nhân theo những tính toán khác nhau của Guy Lacam và Callis. Vốn đầu tư theo tỷ lệ sau:
    Đầu tư khai mỏ : 249 triệu
    Đầu tư vào gaio thông : 128 triệu
    Đầu tư vào nông nghiệp : 40 triệu
    Ngành khai thác mỏ được thực dân Pháp tập trung đầu tư v́ nhanh chóng thu được lợi nhuận. Trong đó, khai thác than nhanh chóng có vị trí quan trọng nhất. Từ năm 1883, Công ty than Hồng Gai được lập ra, tư bản Pháp đă lấn lướt các tư bản Đức, Hoa Kiều, người Việt thu được lợi lớn: năm 1913 công ty này đă thu lăi 2,5 triệu phơrang. Ngoài ra tư bản Pháp c̣n chiếm mỏ Đông Triều, Phấn Mễ (Thái Nguyên), Nông Sơn (Quảng Nam). Ngoài than, từ năm 1904, tư bản Pháp cũng đă khai thác các mỏ thiếc ở Tĩnh Túc (Cao Bằng), kẽm ở Bắc Kạn, vàng ở Cao Bằng, Tuyên Quang
    Trong công nghiệp chế biến, năm 1903 nước ta mới chỉ có 82 nhà máy th́ đến năm 1914 đă có tới trên 130 nhà máy dệt, xi măng nước ngọt, rượu bia, giấy, da thuộc Một số trung tâm công nghiệp đă dần dần h́nh thành ở Hải Pḥng, Nam Định, Vinh, Đà Nẵng
    Việc đầu tư vào giao thông và xây dựng đô thị cũng rất lớn. Tính đến năm 1919, đường sắt xuyên Đông Dương đă xong một số loại quan trọng, đă hoàn tất 21 tuyến “đường thuộc địa”, trong đó có con đường xuyên Việt và đặc biệt là hệ thống cảng và các cây cầu quan trọng
    Việt Nam là một nước nông nghiệp. Ngay sau khi thực dân Pháp chiếm được Sài G̣n, một trong những biện pháp đầu tiên chúng ban hành là bỏ lệ cấm xuất cảng gạo ở Nam ḱ mà trước đây triều đ́nh Huế ban hành, gắn thị trường lúa gạo, mặt hàng quan trọng nhất của Nam Ḱ với thị trường thế giới. Ngày 28-9-1897, toàn quyền Đông Dương đă ra nghị định mở rộng diện áp dụng quyền sở hữu cá nhân ruộng đất ra toàn lănh thổ. Điều khoản pháp lí trên đă mở đựng cho tư bản chiếm hàng loạt ruộng đất của nhân dân ViệtNam. Đó là khung cảnh cần thiết và đầy đủ để thực dân Pháp yên tâm bỏ vốn đầu tư. Ngay sau đó tư bản Pháp và những đại địa chủ Việt Nam đă mở rộng diện tích canh tác ở những vùng đất hoang
    Ở Nam ḱ, tư bản Pháp tại đây đă bỏ vốn hoặc hùn vốn để tư nhân khai thác hoặc thành lập các công ti kinh doanh trong các ngành kinh tế, chủ yếu hai ngành nông nghiệp và công nghiệp. Trong nông nghiệp, số vốn của tư bản Pháp đă chiếm gần như tuyệt đại bộ phận trong các đồn điền cao su và hồ tiêu.
    Khi nền nông nghiệp tư bản chủ nghĩa xuất hiện th́ những nhà máy xay xát gạo và nấu rượu được ưu tiên hàng đầu không chỉ v́ có nguyên liệu tại chỗ dồi dào và chất lượng cao mà hơn thế nữa c̣n có những thị trường tiêu thụ rộng lớn không chỉ trong nước mà c̣n trên trường quốc tế, triến vọng lợi nhuận rất cao. Công ty nấu rượu Đông Dương đă được nhà nước thực dân giúp đỡ, bóp chết ngành nấu rượu của người Việt và Hoa kiều. Từ ngành rượu công ty nấu rượu Đông Dương đă lan rộng ra các ngành khác như xuất khẩu gạo, xay xát gạo, làm bột gạo, tham gia đầu tư nhiều vào ngành công thương nghiệp, ngân hàng, trở thành một trong những nhóm tài phiệt hàng đầu của Đông Dương.
    Thực dân Pháp đă bóc lột nhân dân thậm tệ để tạo ra nguồn tăng trưỏng tích luỹ vốn ban đầu. Một số nhà tư bản đă vươn lên thành nhà tư bản lớn. Thắng lợi của nhũng công cuộc kinh doanh thời ḱ đầu đă lôi kéo những nhà tư bản chính quốc sang đầu tư vào thời ḱ sau.
    Cơ quan đầu mối tập trung nhất là ngân hàng Đông Dương, đại biểu cho ngân hàng Pháp, có quyền phát hành giấy bạc và quản lí tiền tệ ở Đông Dương. Với ưu thế hơn hẳn, Ngân hàng Đông Dương đă chèn ép, bóp chẹt các ngân hàng của Hoa kiều, Ấn kiều. Cách cho vay là bắt tập thể nông dân đứng vay hoặc những địa chủ có tài sản lớn bảo đảm cho vay. Lăi suất theo tỷ lệ: Chính quyền thực dân 20%, Hội Nông tín hỗ tương 20%, và Ngân hàng Đông Dương 60%. Số tiền nợ thu được, từ năm 1901 đến 1906 đă tăng từ 728 ngàn đồng lên tới 4444 ngàn đồng Đông Dương. Tổng số lăi từ 1885 đến 1905 là từ 393 ngàn đồng lên tới 2666 ngàn. Vốn đầu tiên của Ngân hàng Đông Dương năm 1875 khi mới thành lập là 8 triệu, năm 1910 đă lên tới 48 triệu Fr.
    II. Công cuộc đầu tư của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam
     
Đang tải...