Đồ Án Công cụ tìm kiếm và hộ trợ thiết bị di động

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Sự phát triển của hệ thống mạng toàn cầu, Internet đã đưa việc tiếp cận thông tin trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Với những tiến bộ vượt bậc của các thiết bị phần cứng cũng như các chuẩn mạng di động hiện nay, việc truy cập thông tin từ Internet thông qua các thiết bị di động ngày càng phổ biến hơn. Đó là nhờ vào hệ thống các wapsite đã và đang được phát triển trên nền tảng của công nghệ WAP.Thậm chí các trang web truyền thống cũng đã có thể được truy cập từ các điện thoại di động thông minh có hỗ trợ chuẩn HTTP hoặc các chuẩn WAP mới nhất hiện nay.
    Nhưng với lượng thông tin khổng lồ từ Internet, hiện nay vẫn chưa có nhiều dịch vụ tìm kiếm hỗ trợ cho người dùng truy cập từ thiết bị cầm tay, vốn có những hạn chế về khả năng xử lý, hiển thị đồ họa và băng thông mạng thấp. Đến tháng 6/2005, Google chính thức tham gia thị trường dịch vụ tìm kiếm hỗ trợ cho các thiết bị di động có tích hợp thêm chức năng tìm kiếm hình ảnh và các trang web, dấy lên sự cạnh tranh với một số ít các dịch vụ tìm kiếm khác hiện có.
    Một thực trạng khác cũng đặt ra nhiều khó khăn đó là phần lớn thông tin, tài liệu lưu hành trên Internet chỉ có thể hiển thị bằng máy tính desktop. Và vấn đề là làm sao tận dụng được những thông tin có sẵn dưới dạng các trang web truyền thống để có thể hiển thị trên điện thoại di động, những thiết bị vốn rất hạn chế về bộ nhớ, khả năng xử lý và đặc biệt là khả năng hiển thị đồ họa.
    Xuất phát từ những vấn đề trên em đã thực hiện đề tài “TÌM HIỂU WAP VÀ CÔNG CỤ TÌM KIẾM HỖ TRỢ THIẾT BỊ DI ĐỘNG”. Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu về công nghệ WAP và các công nghệ bổ trợ, tìm hiểu cấu trúc của máy tìm kiếm và phân tích thiết kế hệ thống “Công cụ tìm kiếm và hộ trợ thiết bị di động”.





    Lời mở đầu 4
    Chương I : GIỚI THIỆU VÊ CÔNG TY 5
    1.1 Lịch sự phát triển của VDC 5
    1.2 Địa chị liên hệ 5
    1.3 Cơ cấu tổ chức 6
    1.4 Định hướng phát triển 8
    CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ WAP 9
    2.1. Giới thiệu chung 9
    2.2.Mô hình kiến trúc WAP 10
    2.2.1. Mô hình truyền thông WAP 10
    2.2.1.1. WAP client 10
    2.2.1.2. WAP Proxy, WAP Gateway và WAP Server 11
    2.2.2. Kiến trúc phân lớp 17
    2.2.2.1 Wireless Application Environment – WAE 19
    2.2.2.2 Wireless Session Layer – WSP 20
    2.2.2.3. Wireless Transaction Layer – WTP 21
    2.2.2.4. Wireless Transprot Layer Security – WTLS 22
    2.2.2.5. Wireless Datagram Protocol – WDP 24
    2.3 Vấn đề bảo mật trong WAP 24
    CHƯƠNG III : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ ĐÁNH DẤU PHỤC VỤ CHO WAP 30
    3.1 Ngôn ngữ đánh dấu (Markup-Language) 30
    3.2. WAP và WML 32
    3.3. XHTML cở sở 33
    3.4. XHTML Mobile Profile 34
    3.5. WAP CSS 34
    3.6. Các giao thức chuyển tải WML và XHTML 35
    3.7. Các cuộc cách mạng của trình duyệt WAP 37
    CHƯƠNG IV:MÁY TÌM KIẾM VÀ HỖ TRỢ THIẾT BỊ DI ĐỘNG 39
    4.1. Tổng quan về máy tìm kiếm 39
    4.1.1. Sơ lược về máy tìm kiếm 39
    4.1.2. Phân loại máy tìm kiếm 39
    4.1.2.1. Máy tìm kiếm Meta 40
    4.1.2.2. Máy tìm kiếm thông thường 41
    4.2.Tìm hiểu về các dịch vụ tìm kiếm hỗ trợ thiết bị di động hiện có 43
    4.2.1. Google Mobile Seach 43
    4.2.2. Các máy tìm kiếm WAP có hiện nay 43
    4.3. Chuyển đổi các tài liệu có sẵn từ chuẩn WEB sang WAP 44
    CHƯƠNG V : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG “CÔNG CỤ TÌM KIẾM VÀ HỖ TRỢ THIẾT BỊ DI ĐỘNG” 46
    5.1. Khảo sát hiện trạng 46
    5.2. Phân tích và xác định yêu cầu 48
    5.3. Mô hình hoạt động 50
    5.3.1. Mô hình chung 50
    5.3.2. Mô hình chi tiết máy tìm kiếm 51
    5.4. Mô hình Use- Case 52
    5.4.1. Xác định Actor và Use-Case 52
    5.4.2. Mô hình Use – Case 53
    5.5. Đặc tả Use- Case 53
    5.6. Module Máy tìm kiếm – Search Engine 55
    5.6.1. Phần thu nhập thông tin 55
    5.6.2. Phần thu nhập dữ liệu 58
    5.6.2.1. Thiết kế dữ liêu 60
    5.6.2.2. Bảng định danh tài liệu 60
    5.6.2.3. Cấu trúc từ điển chỉ mục 61
    5.7. Module nhận và phân tích query từ người dùng 61
    5.7.1. Mô hình chung 61
    5.7.2. Mô hình xử lý 63
    5.7.3. Mô tả 63
    5.7.4. Mô hình sequence 65
    5.8. Module chuyển đổi trang web 66
    5.8.1. Mô hình chung 66
    5.8.2. Mô tả 66
    5.8.3. Mô hình sequence 68
    CHƯƠNG VI : ĐÁNH GIÁ HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KẾT LUẬN 69
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...