Tiểu Luận Con người mới trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

Thảo luận trong 'CNXH Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Con người mới trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.


    LỜI MỞ ĐẦU

    Sau đại hội toàn quốc lần thứ VIII, tiếp tục thực hiện đường lối được đề ra từ đại hội VI của đảng, giờ đây chúng ta bước vào thời kỳ phát triển mới-thời kỳ "đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ", định hướng phát triển nhằm mục tiêu" xây dựng nước ta thành một nước có cơ sở hiện đại,cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần được nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh".

    Không phải ngẫu nhiên việc nghiên cứu lý luận hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá là một trong những nội dung quan trọng trong công cuộc đổi mới xã hội chủ nghiã mà chúng ta đã và đang tiến hành hôm nay, việc nghiên cứu này trong thực tế không những là nội dung của công cuộc đổi mới mà hơn thế nữa nó là công cụ, là phương tiện để nước ta đi tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.

    Do vậy vấn đề lý luận hình thái kinh tế xã hội, đặc biêt là đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá là một vấn đề nan giải mà chúng ta cần giải quyết.

    Trong quá trình thu thập tài liệu và viết bài tiểu luận này em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo. Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành bài tiểu luận này, song do điều kiện và trình độ, hơn nữa đây là lần đầu tiên em viết tiểu luận nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý chân tình của các bạn cũng như của các thầy cô để cho bài tiểu luận của em được hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn

    Triết học là một hệ thống những quan điểm chung về thế giới và vai trò của con người trong thế giới đó. Triết là chí và người hiểu triết là triết học. Theo người ấn độ thì đó là sự hiểu biết lý giải và phân tích, con người phương tây cho rằng đó là sự thông thái. triết học chính là môn học đã cung cấp cho ta lý luận về phương pháp, cung cấp cơ sở lý luận để chỉ đạo hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người, đặc biệt hơn phương pháp luận này đã cho ta thấy rõ hình thái kinh tế xã hội, nó được thể hiện rõ ràng nhất trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở việt nam.

    Để chứng tỏ được hình thái kinh tế xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở việt nam, nó được khẳng định qua hai bước chính :

    Thứ nhất, hình thái đó được thể hiện chính qua học thuyết về hình thái kinh tế xã hội.

    Thứ hai, nó được vận dụng vào hình thái kinh tế xã hội để phân tích rõ hơn về sự nghiệp hiện đại hoá và công nghiệp hoá ở việt nam qua con người mới trong công cuộc xây dựng đất nước.


    PHẦN II: NỘI DUNG 2

    A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 2

    B. NỘI DUNG CHÍNH 2

    I. KHÁI NIỆM- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI

    TRONG LỊCH SỬ 2


    1. Khái niệm hình thái kinh tế xã hội 2

    2. Sự phát triển và mối liên hệ của hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử. 3

    II. CON NGƯỜI MỚI TRONG CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ

    ĐẤT NƯỚC. 6


    1. Phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác. 6

    2. Đạo tạo nguồn nhân lực cao để phục vụ cho công nghiệp hoá

    và hiện đại hoá. 9

    PHẦN III: KẾT LUẬN 11

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
     
Đang tải...