Tiểu Luận Con đường nhận thức của con người từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượ

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. MỞ ĐẦU
    Nhận thức là một trong ba mặt của đời sống tâm lý con người (nhận thức, tình cảm, hành động); chúng quan hệ chặt chẽ với các mặt kia, nhưng không ngang bằng về nguyên tắc. Nó có quan hệ mặt thiết với các hiện tượng tâm lý của con người. Nhận thức là một quá trình, ở con người quá trình nảy thường gắn với mục đích nhất định nên nhận thức của con người là một hoạt động. Đặc trưng là phản ánh hiện thực khách quan. Hoạt động này bao gồm nhiều quá trình khác nhau (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng) và mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện thực khách quan (hình tượng, biểu tượng, khái niệm). Căn cứ vào tính chất phản ánh có thể chia hoạt động nhận thức thành hai giai đoạn lớn: Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác), nhận thức lý tính (tư duy, tưởng tượng). Hai giai đoạn nhận thức nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động lẫn nhau. V.I.Lênin đã tổng kết mối quan hệ này thành quy luật của hoạt động nhận thức nói chung như sau: “Con đường nhận thức của con người từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn” Bài viết sau đây sẽ làm rõ quan điểm này của V.I. Lênin.

    B. NỘI DUNG
    I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN

    II. CON ĐƯỜNG NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI TƯ TRỰC QUAN SINH ĐỘNG

    III. TƯ DUY TRỪU TƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI

    IV. TỪ TƯ DUY TRỪU TƯỢNG ĐẾN THỰC TIỄN

    V. MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC GIAI ĐOẠN NHẤT THỨC
     

    Các file đính kèm:

    ngochuyen73 thích bài này.
Đang tải...