Tiểu Luận Con đường nhận thức của con người từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN 1: MỞ BÀI
    Nhận thức là hoạt động đặc trưng của con người. Trong quá trình sống và hoạt động con người nhận thức – phản ánh được hiện thực xung quanh, hiện thực của bản thân mình, trên cơ sở đó con người tỏ thái độ và hành động đối với thế giới xung quanh và đối với chính bản thân mình. Có thể nói rằng, nhờ có nhận thức mà con người làm chủ được tự nhiên, làm chủ được xã hội và làm chủ được chính bản thân mình.
    Trong việc nhận thức thế giới, con người có thể đạt tới những mức độ nhận thức khác nhau, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Mức độ thấp nhất là nhận thức cảm tính. Mức độ cao hơn là nhận thức lý tính. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung và chi phối lẫn nhau. V.I. Leenin đã tổng kết quy luật chung nhất của hoạt động nhận thức như sau :”Con đường nhận thức của con người từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Dưới góc độ tâm lý học, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về câu nói trên.



    MỤC LỤC
    Phần 1: Mở bài
    Phần 2: Nội dung

    2.1 Cơ sở lý luận 1
    2.2 Các con đường nhận thức
    2.2.1 Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng 2
    2.2.2 Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn 6
    2.2.3 Mối quan hệ giữa hai giai đoạnnhận thức 8
    2.3 Vận dụng vào thực tiễn 9
    Phần 3: Kết luận

    Danh mục tài liệu tham khảo

    1. Giáo trình tâm lí học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005.
    2. Giáo trình tâm lý học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên),Nxb.Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005.
    3. Tuyển tập tâm lý học, Phạm Minh Hạc, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2002.
    4. PGS.TS. Trần Tuấn Lộ (2003), Tâm lý học đại cương I, Tài liệu giảng dạy cho khoa Tâm lý học trường Đại học Văn Hiến.
    5. ./ TS. Đinh Phương Duy (2007), Tâm lý học, NXB Giáo dục
    6. http://tamlyhoc.com.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...