Tiểu Luận Cơ sở văn hoá Việt Nam - Tranh dân gian Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI GIỚI THIỆU
    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD="align: left"]T
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    ranh dân gian xuất hiện cách đây từ nhiều thế kỷ, là kho tàng quý giá của nền văn hóa dân tộc Việt. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử cũng như những thăng trầm của đất nước, dòng tranh này vẫn giữ được vẻ vui tươi dí dỏm, sự hiền lành đôn hậu, thể hiện giá trị nhân văn và tinh thần của làng quê Việt Nam.
    Nghề làm tranh dân gian Việt Nam là một nghề thủ công mỹ thuật truyền thống ở Việt Nam, chuyên làm ra các loại tranh dân gian Việt Nam, đáp ứng nhu cầu tinh thần và thẩm mỹ xã hội. Nghề làm tranh dân gian Việt Nam có từ lâu đời, gắn bó với nghề khắc ván in chữ, in tranh.

    Về nội dung, tranh dân gian Việt Nam có thể chia 4 nhóm:Tranh thờ,Tranh chúc tụng,tranh sinh hoat,tranh minh họa-lịch sử.Và được chia ra 4 dòng tranh chính:Tranh Kim Hoàng,tranh Làng Sình,dòng tranh Hàng Trống,và đặc biệt là dòng tranh Đông Hồ.

    Mỗi dòng tranh Dân gian ngoài điểm chung giống nhau, lại có những điểm khác nhau. Sự khác nhau đó chính là tô đậm sự phong phú kho tàng Nghệ thuật Tranh Dân gian Truyền thống (có khởi điểm từ cuối thế kỷ XVI) - cách ngày nay khoang năm trăm năm lịch sử.

    Tranh Dân gian từ xưa sáng tạo và được bán trong những ngày giáp tết, dân chúng mua về treo, dán trong nhà đón Tết năm mới, vì vậy còn được gọi là tranh Tết.Và có thể nói
    một vài tờ tranh dân gian bên cạnh mâm ngũ quả ngày Tết sẽ là thứ mà các bà nội trợ ngày xưa không thể quên khi đi chợ trong những ngày áp Tết. Sự hiện diện của một bức tranh dân gian trên vách trong ba ngày Tết là một ấm áp có thể cảm nhận được dễ dàng trong bất cứ gia đình Việt Nam nào.


    MỤC LỤC


    Lời giới thiệu 6
    Lịch sử 8
    Đặc điểm 11
    Cách vẽ - In ấn .
    Nguyên liệu và cách tạo màu cho tranh .
    Bố cục của tranh .
    Đề tài – Nội dung 14
    Những dòng tranh chính . 16
    Bảo tồn và gìn giữ . 36
    Tính minh triết trong . 43
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...