Tiểu Luận Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam
    A_ ĐẶT VẤN ĐỀ
    Đất nước ta sau khi bước qua hai cuộc chiến tranh khốc liệt cũng là lúc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân , nhận biết rõ về tình hình Đảng và Nhà nước ta chủ trương bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH .Một trong những nhiệm vụ quan trọng của thời kỳ này chính là thực hiện nhất quán ,lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần nhằm mục tiêu hàng đầu là giải phóng sức lao động , động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho Công nghiệp hoá_Hiện đại hoá nâng cao hiệu quả kinh tế va xã hội, cải thiện đời sống nhân dân.
    Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của thời kỳ quá độ nước ta đã gặp phải một số khó khăn như : chúng ta xuất phát từ một nền kinh tế lạc hậu ,cơ sở vật chất yếu kém Bên cạnh đó thực tiễn vẫn còn tồn tại một số vấn đề đòi hỏi phaỉ tiếp tục đúc kết hệ thống lý luận ,đổi mới tư duy ,vì vậy em lựa chọn đề tài “ Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam”. Để có cơ sở khoa học để tiếp cận và có được những nhận thức đúng về nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.

    B_ NỘI DUNG
    1.NHỮNG LUẬN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ VẤN ĐỀ TỒN TẠI NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM.
    1.1.NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM LÀ MỘT TẤT YẾU KHÁCH QUAN.
    1.1.1.Quan niệm về thành phần kinh tế
    Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dược đặc trưng bởi hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.Bởi vậy thành phần kinh tế tồn tại ở những hình thức tổ chức kinh tế nhất định , trong đó, căn cứ vào quan hệ sản xuất (mà hạt nhân la quan hệ sở hữu)nào thống trị để xác định từng thành phần kinh tế cụ thể.
    Vì các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập với nhau mà có liên hệ chặt chẽ , tác động lẫn nhau nên cơ cấu kinh tế thống nhất phải bao gồm nhiều thành kinh tế.

    MỤC LỤC​

    Trang​A-Đặt vấn đề
    1​B-Nội dung
    2​1 Những luận điểm của chủ nghĩa Mác-Leenin và quan điểm của Đảng ta về vấn đề tồn tại nên kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
    2​1.1.Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam là một tất yếu khách quan
    2​1.2Luận điểm của chủ nghĩa Mác-Leenin
    3​1.3.Quan điểm của Đảng ta
    5​2. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
    6​2.1.Kinh tế nhà nước
    6​2.2.Kinh tế tập thể
    9​2.3Kinh tế cá thể tiểu thủ
    10​2.4.Kinh tế tư bản tư nhân
    12​2.5.Kinh tế tư bản nhà nước
    13​2.6.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
    15​3 Xu hướng vận động của các thành phần kinh tế trong quá trình đi lên CNXH
    16​C-Kết luận
    21​Danh mục tài liệu tham khảo
    22​
     
Đang tải...