Tiểu Luận Cơ sở pháp lý về việc xác lập chủ quyền và quản lý hành chinh của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trườn

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quẩn đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là hai quấn đảo san hô nằm ở giữa Biển Đông. Trong nhiều thế kỷ trước đây, hai quần đảo này thường được gọi dưới tên chung là Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Đại Hoàng Sa, Đại Trường Sa, Vạn Lý Trường Sa v.v.
    Các nhà hàng hải và truyền giáo phương tây (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp) gọi dưới các tên Paracels, Parcels hoặc Pracels. Trên các bản đồ đầu tiên của các nhà hàng hải phương tây, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thường được vẽ thành một dải liền nhau hình lá cờ đuôi nheo nằm dọc bờ biển nước ta từ khoảng ngang Đà Nẵng tới cuối đồng bằng Nam Bộ. Vài thế kỷ gần đây, nhờ sự phát triển của ngành hàng hải và ngành đo đạc bản đồ biển, người ta mới tách ra hai quần đảo riêng biệt mang tên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, trên các bản đồ nước ngoài thường gọi là quần đảo Paracels và quần đảo Sprataly.

    MỤC LỤC
    I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ VẤN ĐỀ TRANH CHẤP TRƯỜNG SA & HOÀNG SA 1
    Quần đảo Trường Sa. 2
    I.2. Vấn đề tranh chấp hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. 3
    II. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ VIỆC XÁC LẬP CHỦ QUYỀN XÁC LẬP CHỦ QUYỀN VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM . 4
    II.1. Căn cứ vào tập quán quốc tế và các quy định của luật pháp quốc tế, vào nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (gọi tắt là Công ước Luật Biển 1982). 4
    II.2. Căn cứ vào chứng cứ lịch sử pháp lý xác định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. 7
    a) Văn bản lịch sử của Việt Nam 8
    b) Tài liệu nước ngoài 10
    II.3. Căn cứ quá trình thực thi chủ quyền trên hai quần đảo này. 11
    KẾT LUẬN 16
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...