Tiểu Luận Cơ sở những lý thuyết về ổn định hoá kinh tế vĩ mô và chính sách lạm phát

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cơ sở những lý thuyết về ổn định hoá kinh tế vĩ mô và chính sách lạm phát

    MỞ ĐẦU

    Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng, có ảnh hưởng rộng lớn đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại. Một ví dụ điển hình về hậu quả to lớn của lạm phát là thời kì siêu lạm phát của nứoc Đức vào đầu những năm 1920 đã dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa phát xít. Trong vài thập kỉ qua đa số các nứoc đã phải đối mặt với tình trạng lạm phát khá cao. Việt Nam cũng như phần lớn các nứơc trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường đều trải qua lạm phát cao. Việc này đã làm nước ta gặp nhiều khó khăn với nền kinh tế khủng hoảng nặng nề.
    Chúng ta có thể hiểu bản chất của nó như sau: với Ms là lượng tiền cung ứng, P là giá cả, Q là sản lượng thực tế, V là tốc độ lưu thông tiền tệ
    Phương trình Ms*V = P*Q
    Bây giờ chúng ta đó cú tất cả cỏc yếu tố cần thiết để lý giải mức bằng và tỷ lệ lạm phát. Sau đây là những yếu tố đủ:
    - Tốc độ lưu thông tiền tệ tương đối ổn định theo thời gian.
    - Vì tốc độ lưu thông tiền tệ ổn định, khi thay đổi khối lượng tiền tệ (M) nó gây ra sự thay đổi tương ứng trong giỏ trị sản lượng danh nghĩa ( P*Y)
    - Sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế (Y) được xác định bởi các nhân tố sản xuất ( lao động , tư bản hiện vật, vốn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên ) và trình độ công nghệ hiện tại. Nhưng vì tiền trung lập, khụng ảnh hưởng đến sản lượng.
    - Với sản lượng (Y) phụ thuộc vào các nhân tố sản xuất và cụng nghệ, thì khi thay đổi khối lượng tiền tệ ( M) và gây ra những thay đổi tương ứng trong giá trị sản lượng danh nghĩa ( P*Y) thỡ những thay đổi này được phản ánh lại trong sự thay của mức giỏ (P).
    - Do vậy, khi tăng cung ứng tiền tệ một cách nhanh chúng, thỡ kết quả là tỷ lạm phát cao.
    - Vì thế lạm phát là một hiện tượng, căn bệnh vốn có của thị trường. Nên nếu cho rằng CNXH ko có lạm phát là một sai lầm. Để điều hành, phát triển nền kinh tế một cách có hiệu quả ta cần quan tâm, kiểm soát lạm phát một cách hợp lí
     
Đang tải...