Thạc Sĩ Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng mục tiêu, nội dung, quy trình và phương thức tiền kiểm trong hoạ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    2

    Lời nói đầu

    1. ý nghĩa của Đề tài
    Trong những năm qua, Kiểm toán Nhà n-ớc thực hiện hai hình thức
    kiểm toán chủ yếu là kiểm toán tuân thủ và kiểm toán báo cáo tài chính. Các
    hình thức kiểm toán này đ-ợc thực hiện chủ yếu sau khi các nghiệp vụ kinh tế
    phát sinh và thực sự hoàn thành đ-ợc phản ánh trên sổ, báo cáo kế toán và các
    tài liệu có liên quan (hay còn gọi là kiểm toán sau). Nh- vậy, việc phát hiện
    gian lận, sai sót sau khi các hành vi này đã đ-ợc thực hiện, đồng nghĩa với
    việc đã làm mất đi một số l-ợng tiền, tài sản của Nhà n-ớc, khó có khả năng
    thu hồi đầy đủ; các hình thức kiểm toán này hạn chế một phần hiệu quả trong
    công tác ngăn ngừa lãng phí, gian lận trong quản lý, điều hành và sử dụng
    kinh phí ngân sách nhà n-ớc và tài sản công. Để nâng cao hiệu quả hoạt động
    của kiểm toán nói chung và hoạt động của Kiểm toán Nhà n-ớc nói riêng,
    ngoài việc kiểm toán sau chúng ta phải tiến hành kiểm toán tr-ớc (hay còn gọi
    là tiền kiểm) để phát hiện, ngăn chặn kịp thời không để phát sinh sai sót, gian
    lận sẩy trong quá trình sử dụng kinh phí, công quỹ quốc gia, vừa nâng cao
    hiệu quả trong công tác quản lý kinh tế, tài chính bảo đảm an toàn tài sản,
    công quỹ quốc gia, vừa bảo vệ đ-ợc cán bộ.
    Tiền kiểm là một biện pháp khắc phục những hạn chế của hậu kiểm
    nhằm nâng cao chất l-ợng, hiệu quả của kiểm toán trong đấu tranh chống lãng
    phí, thất thoát ngân sách nhà n-ớc, do đó cần sớm nghiên cứu đ-a vào áp dụng
    trong hoạt động của Kiểm toán Nhà n-ớc. Vì vậy, việc nghiên cứu những vấn
    đề lý luận và thực tiễn để xây dựng mục tiêu, nội dung, quy trình và ph-ơng
    thức tiền kiểm trong hoạt động của Kiểm toán Nhà n-ớc là yêu cầu bức thiết
    nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn làm cơ sỏ cho xây dựng
    quy trình và tổ chức thực hiện quy trình thống nhất trong hoạt động của toàn
    ngành. Do đó việc nghiên cứu đề tài này không những có ý nghĩa về thực tiễn
    tr-ớc mắt mà còn có ý nghĩa cả về mặt lý luận lâu dài. 3

    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
    Nghiên cứu đề tài "Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng mục tiêu, nội
    dung, quy trình và ph-ơng thức tiền kiểm trong hoạt động của Kiểm toán
    Nhà n-ớc” với các mục tiêu cơ bản sau:
    - Hệ thống hoá và phân tích những vấn đề lý luận liên quan đến công
    tác tổ chức thực hiện tiền kiểm toán trong hoạt động của Kiểm toán Nhà n-ớc,
    làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình tiền kiểm toán và tổ chức thực hiện quy
    trình tiền kiểm.
    - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng về công tác tiền kiểm toán của Kiểm
    toán Nhà n-ớc và một số kinh nghiện của n-ớc ngoài, từ đó đ-a ra những bài
    học kinh nghiệm trong việc xây dựng và hoàn thiện quy trình tiền kiểm toán.
    - Đề xuất các giải pháp chủ yếu xây dựng mục tiêu, nội dung, quy trình
    và ph-ơng thức tổ chức thực hiện tiền kiểm trong hoạt động Kiểm toán Nhà
    n-ớc.
    3. Đối t-ợng, phạm vị nghiên cứu
    3.1. Đối t-ợng nghiên cứu: Để giải quyết nội dung của đề tài, chúng tôi
    đi sâu nghiên cứu các vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận và các giải pháp xây
    dựng quy trình tiền kiểm toám, nh-: mục tiêu, nội dung, quy trình và ph-ơng
    thức tổ chức thực hiện tiền kiểm trong hoạt động Kiểm toán Nhà n-ớc.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề lý
    luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động tiền kiểm trong lĩnh vực lập dự toán
    ngân sách nhà n-ớc.
    4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
    Đề tài sử dụng ph-ơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
    những nguyên lý cơ bản trong quản lý kinh tế nói chung và kiểm tra kiểm soát
    nói riêng. Đồng thời đề tài cũng sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể
    nh- : Ph-ơng pháp tổng hợp, ph-ơng pháp phân tích, kiểm chứng, thống kê,
    hệ thống hoá . Từ đó đ-a ra các giải pháp kiến nghị về : Mục tiêu, nội dung,
    quy trình và ph-ơng thức tiền kiểm trong hoạt động của Kiểm toán Nhà n-ớc
    phù hợp với điều kiện cụ thể và môi tr-ờng pháp lý hiện nay ở Việt Nam.
    5. Những đóng góp của đề tài
    Trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn
    đề tài có những đóng góp sau :
    - Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc xây dựng quy
    trình tiền kiểm
    - Đánh giá thực trạng về hoạt động kiểm toán trong những năm qua, từ
    đó rút ra những kết quả đã đạt đ-ợc và những tồn tại cần khắc phục.
    - Đề xuất giải pháp xây dựng mục tiêu, nội dung, quy trình và ph-ơng
    thức tiền kiểm trong hoạt động Kiểm toán Nhà n-ớc
    6. Nội dung của đề tài
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài bao gồm 3 ch-ơng :
    Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận về quy trình tiền kiểm trong hoạt động kiểm
    toán nhà n-ớc đối với lĩnh vực ngân sách nhà n-ớc
    Ch-ơng 2. Thực trạng về tiền kiểm và yêu cầu tiền kiểm trong quản lý
    kinh tế , tài chính hiện nay
    Ch-ơng 3. Những giải pháp xây dựng mục tiêu, nội dung, quy trình và
    ph-ơng thức tiền kiểm trong hoạt động của Kiểm toán Nhà n-ớc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...