Tiểu Luận Cơ sở lý luận của Kiểm toán Nhà nước khu vực trong cơ cấu tổ chức Kiểm toán Nhà nước

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU



    Sự phát triển của Kiểm toán Nhà nước luôn gắn liền với khả năng kiểm soát có hiệu quả các hoạt dộng về tài chính công trong nền kinh tế.Việc mở rộng hoạt động của Kiểm toán Nhà nước trên mọi vùng lãnh thổ , lĩnh vực hoạt động của nền tài chính công là một tất yếu khách quan .Do đó sự hình thành và phát triển ngày càng vững chắc của Kiểm toán Nhà nước khu vực trên các vùng lãnh thổ là một chương trình không thể thiếu được để phát triển và bảo đảm cho hoạt động Kiểm toán Nhà nước ngày càng có hiệu quả cao hơn .
    Để tăng cường hiệu quả hoạt động của Kiểm toán Nhà nước khu vực phải giải quyết vấn đề về tổ chức và cơ chế hoạt động của Kiểm toán Nhà nước khu vực như thế nào trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế và sự phát triển của Kiểm toán Nhà nước , trong đó việc nghiên cứu xem xét cơ sở lý luận của Kiểm toán Nhà nước khu vực là một việc làm cần thiết để giải quyết vấn đề trên .
    Xuất phát từ sự quan tâm về vấn đề này em đã chọn đề tài “ Cơ sở lý luận của Kiểm toán Nhà nước khu vực trong cơ cấu tổ chức Kiểm toán Nhà nước “ làm đề án môn học.
    Đề án kết cấu gồm 3 phần:
    Phần I: Vai trò , vị trí của Kiểm toán Nhà nước khu vực .
    PhầnII: Mô hình tổ chức bộ máy ,cơ chế hoạt động và các mối quan hệ của Kiểm toán Nhà nước khu vực .
    Phần III: Mô hình Kiểm toán Nhà nước khu vực ở một số nước trên thế giới .

    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU 1
    PHẦN NỘI DUNG 2
    I. Vai trò, vị trí của Kiểm toán Nhà nước khu vực 2
    1. Nội dung và bản chất Kiểm toán Nhà nước khu vực 2
    2. Vai trò và địa lý pháp lý của Kiểm toán Nhà nước khu vực 3
    3. Khía cạnh kinh tế, hiệu lực và hiệu quả quản lý hoạt động của Kiểm toán Nhà nước khu vực 6
    II. Mô hình tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động và các mối quan hệ của Kiểm toán Nhà nước khu vực 8
    1. Phân biệt KTNN khu vực với Kiểm toán nội bộ và các cơ quan thuộc chính quyền Nhà nước cấp 8
    2. Mô hình và cơ chế hoạt động của KTNN khu vực 10
    3. Các mối quan hệ của KTNN khu vực 17
    4. Các nhiệm vụ của KTNN khu vực 19
    III. Mô hình Kiểm toán Nhà nước khu vực ở một số nước trên thế giới 19
    1. Các loại mô hình KTNN khu vực cơ bản 19
    2. Mô hình KTNN khu vực ở một số nước trên thế giới 21
    3. Bài học rút ra đối với KTNN khu vực Việt Nam 33
    PHẦN KẾT LUẬN 35
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...