Luận Văn Cơ sở lý luận & cơ sở thực tiễn của chuyển dịch kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cơ sở lý luận & cơ sở thực tiễn của chuyển dịch kinh tế nông nghiệpngoại thành Hà Nội

    MỤC LỤC
    [TABLE="width: 607"]
    [TR]
    [TD]
    Lời mở đầu
    Nội dung
    I - CƠ SỞ LÝ LUẬN
    1. Bản chất của cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kin tế nông nghiệp
    1.1. Bản chất cơ cấu kinh tế nông nghiệp
    1.1.1. Cơ cấu kinh tế theo ngành và nội bộ ngành
    1.1.2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng kinh tế lãnh thổ và nội bộ vùng kinh tế lãnh thổ
    1.1.3. Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế
    1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
    1.3. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta
    2. Đặc điểm của nông nghiệp ngoại thành Hà Nội
    3.Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội
    3.1. Vị trí địa lý
    3.2. Đất đai
    3.3. Dân số
    3.4. Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội.
    3.4.1. Ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế ngành ở khu vực nông thôn ngoại thành
    3.4.2. Ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế vùng
    3.4.3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến nguồn lao động nông nghiệp
    II - CƠ SỞ THỰC TIỄN
    1. Kinh nghiệm về giải quyết vấn đề dư thừa lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Trung Quốc
    1.1. Phát triển các xí nghiệp địa phương để thu hút việc làm, giảm sức ép đô thị
    1.2. Xây dựng các đô thị quy mô vừa và nhỏ để giảm bớt lao động nhập cư ở các thành phố lớn.
    1.2.1. Vai trò của các đô thị nhỏ trong việc giảm bớt lao động nhập cư vào các thành phố lớn
    1.2.2. Các lợi thế của đô thị nhỏ trong việc thu hút lao động dư thừa ở nông thôn
    2. Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
    2.1. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp
    2.2. Kinh nghiệm giải quyết vấn đề đất đai
    2.3. Kinh nghiệm tạo việc làm và giải quyết việc làm ở khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh
    2.4. Kinh nghiệm về hạn chế ô nhiễm môi trường ở khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO




    [/TD]
    [TD]Trang
    3
    4
    4
    4

    4
    4
    5

    7
    8
    11
    11
    13

    13
    13
    17
    19

    19

    22
    24
    26
    27

    27

    27

    27

    28

    28
    28
    33
    35

    37

    41
    42


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    LỜI MỞ ĐẦU
    Ngày 7 tháng 11 năm 2006,Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức kinh tế thế giới WTO, mở ra nhiều cơ hội và thách thức phát triển kinh tế. Với nhiều khó khăn như nguồn nhân lực chất lượng còn thấp, thiếu vốn, thiếu khoa học công nghệ, thiếu cơ sở hạ tầng , các ngành kinh tế nước ta đang phải đối mặt với nguy cơ mất thị trường ngay trên “sân nhà”. Điều đó đã đáng lo ngại với các ngành khác, nhưng riêng với nông nghiệp thì vấn đề đó càng khó giải quyết.
    Với mức xuất phát điểm thấp, chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, người nông dân còn nhiều hạn chế trong việc tiếp cận với thị trường, nông nghiệp Việt Nam đã bộc lộ nhiều yếu điểm khi hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
    Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã quyết định phải tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn cho phù hợp với sự phát triển chung của cả nước, trong khu vực và trên thế giới. Điều này đã được thống nhất và thực hiện từ năm 1986 cho đến nay và đã đạt được nhiều thành tựu song cũng còn rất nhiều những khó khăn.
    Nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - một bộ phận của nông nghiệp cả nước cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Tuy nhiên, nông nghiệp Hà Nội cũng có những đặc điểm và những điều kiện riêng để thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và nhu cầu của thị trường thế giới trong tương lai gần.
     
Đang tải...