Thạc Sĩ Cở sở lựa chọn tường Barrette cho tầng hầm nhà cao tầng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Phí Lan Dương, 25/11/13
    Last edited by a moderator: 26/11/13
    Tính cấp thiết của đề tài:
    - Hiện nay ở Việt Nam các công trình nhà cao tầng đang được xây dựng
    nhiều, một phần không thể thiếu trong công trình nhà cao tầng là tầng hầm.
    Xây dựng các tầng hầm có nhiều mục đích như về nhu cầu sử dụng tầng hầm
    làm nơi để xe, nơi để thiết bị hệ thống kỹ thuật. Công trình có tầng hầng làm
    tăng tính ổn định cho công trình. Tường tầng hầm ( Barrette) nhà cao tầng
    thường là tường bê tông cốt thép đổ tại chỗ vây xung quanh công trình, chiều
    dày tường vây phụ thuộc vào chiều sâu của tầng hầm và các yếu tố khác như
    phương pháp thi công, lực tác động lên tường . . việc xác định tường có
    chiều dày hợp lý, tiết kiệm, đủ khả năng chịu lực và đảm bảo yêu cầu kỹ
    thuật là cần thiết.
    1.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
    Mục đích:
    - Nghiên cứu các yếu tố tác động lên tường tầng hầm từ đó lựa chọn chiều
    dày tường tầng hầm hợp lý và đưa ra các kiến nghị phù hợp
    Nhiệm vụ:
    - Nghiên cứu áp dụng các lí thuyết về tính toán tường tầng hầm.
    - Nghiên cứu cách xác định tải trọng ngang lên tường tầng hầm
    - Áp dụng chương trình trên máy tính để mô phỏng và phân tích các bài
    toán tương tự.
    1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    - Đối tượng nghiên cứu là các công trình xây dựng có tường tầng hầm.
    - Phạm vi nghiên cứu: tường mềm BTCT, tường Barrette (tường vây)
    1.4. Nội dung nghiên cứu:
    - Xác định tường tầng hầm có chiều dày hợp lý.
    1.5 Hướng kết quả nghiên cứu:
    - Kiến nghị và các giải pháp phù hợp hơn.
    1.6. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài:
    - Đưa ra được cái nhìn chung về tính toán xác định tường tầng hầm
    - Đề tài phù hợp với yêu cầu thực tế, áp dụng cho các công trình có tầng
    hầm, từ đó lựa chọn phù hợp và kinh tế
    - Đưa ra được kết luận và kiến nghị phù hợp.

    MỤC LỤC
    I. Phần mở đầu:
    1.Tính cấp thiết của đề tài:
    2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4. Nội dung nghiên cứu
    5. Hướng kết quả nghiên cứu
    6. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài
    II. Nội dung luận văn.
    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG BARRETTE
    1.1. Giới thiệu về tường Barrette 1
    1.1.1 Định nghĩa tường Barrette 1
    1.1.2 Vật liệu chủ yếu làm tường Barrette 1
    1.1.3 Kích thước hình học của tường Barrette 1
    1.1.4 Ưu điểm khi sử dụng tường barrett cho tường tầng hầm 2
    1.1.5 Hạn chế chưa đạt khi sử dụng tường barrett cho tường tầng hầm 3
    1.2. Lựa chọn tường Barrette cho tầng hầm nhà cao tầng 3
    1.2.1. Do nhu cầu sử dụng 3
    1.2.2. Về mặt kết cấu 3
    1.2.3. Về nền móng 4
    1.2.4. Về an ninh quốc phòng 4
    1.3. Nguyên tắc thiết kế kết cấu tường Barrette 4
    1.4. Đặc điểm thiết kế của kết cấu tường Barrette 4
    1.5 Công nghệ thi công tường Barrette 6
    1.6 Công nghệ thi công tầng hầm nhà nhiều tầng 13
    Chương 2: PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC CỦA TƯỜNG BARRETTE
    2.1. Các phương pháp xác định áp lực lên tường 19
    2.2. Phương pháp dựa trên lý thuyết cân bằng giới hạn 20
    2.2.1. Lý thuyết Mohr-Rankine 20
    2.2.2. Lý thuyết Coulomb 24
    2.2.3. Lý thuyết cân bằng giới hạn điểm ( PP số) 28
    2.2.4. Áp lực đất lên tường trong một số trường hợp riêng 30
    2.2.4.1. Áp lực đất trong trường hợp đất không đồng nhất 31
    2.2.4.2. Áp lực đất trong trường hợp có nước ngầm 31
    2.2.4.3. Áp lực từ các phương tiện giao thông lên tường 34
    2.2 4.4. Áp lực từ công trình hiện hữu 35
    2.2.5 Hệ số động đất 35
    2.2.6 Hệ số nền 36
    2.3. Các phương pháp tính toán tường Barrette 40
    2.3.1. Tính toán tường dạng conson 40
    2.3.2. Tính toán tường có một thanh chống 41
    2.3.3. Tính toán tường có nhiều thanh chống 44
    2.3.4. Tính toán tường liên tục trong giai đoạn thi công 46
    2.3.4.1.Tính toán tường theo phương pháp Sachipana 46
    2.3.4.2.Tính toán tường liên tục theo phương pháp phần tử hữu hạn . 51
    2.3.4.3 Phương pháp phần tử hữu hạn, sử dụng phần mềm Plaxis 53
    Chương 3: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CHIỀU DÀY TƯỜNG BARRETTE
    CHO TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG 56
    Ví dụ Tính toán lựa chọn chiều dày tường tầng hầm công trình Khách sạn
    Phương Đông tỉnh Khánh Hòa (sâu 3 tầng hầm). 57
    3.1 Ảnh hường chiều cao tầng chống đến tường chắn 61
    3.2 Ảnh hưởng của nước ngầm đến tường chắn 75
    3.3 Ảnh hưởng của các loại đất đến tường chắn 86
    Kết luận và kiến nghị
    1. Kết luận. 97
    2. Kiến nghị. 97
    Tài tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...