Tài liệu Cơ sở logic toán của các phép chứng minh toán học cơ bản và áp dụng chứng minh các bài toán phổ thôn

Thảo luận trong 'Toán Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Cơ sở logic toán của các phép chứng minh toán học cơ bản và áp dụng chứng minh các bài toán phổ thông

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CHỨNG MINH TOÁN HỌC.
    1.1. Vị từ n ngôi.
    Giả sử M , B ={0,1}
    *Vị từ n ngôi xác định trên M là ánh xạ f: Mn B sao cho a = (a1,a2, .,an)Mn
    f(a) có giá trị bằng 1 thì f(a) là mệnh đề đúng; f(a) có giá trị bằng 0 thì f(a) là mệnh đề sai.
    Kí hiệu: f(x1,x2, .,xn)
    Vị từ n ngôi xác định trên M cho ta một quan hệ n ngôi trên M.
    * Ví dụ: f(x1,x2, .,xn) = “, xiR” là một vị từ n ngôi trên R.
    * Vị từ thừa nhận được trên tập M:
    Cho f(x1,x2, .,xn) xác định trên M, ta gọi:
    Df ={a = (a1,a2, .,an)Mn | f(a) = 1}
    Df = thì ta nói f không thừa nhận được trên M.
    Df thì ta nói f là vị từ n ngôi thừa nhận được trên M.
    Df = Mn Khi đó vị từ f(x1,x2, .,xn) là hằng đúng trên M.
    f gọi là một luật logic trên M.
    * Hai vị từ f(x1,x2, .,xn) và g(x1,x2, .,xn) xác định trên cùng tập M gọi là tương đương công thức. Kí hiệu: f(x1,x2, .,xn) g(x1,x2, .,xn) nếu và chỉ nếu chúng cùng nhận một giá trị như nhau với mọi a = (a1,a2, .,an) Mn
    Tức là: f | a = g | a a Mn
    * Ví dụ: Các vị từ “ x2 + y20” và “(x + y)20” là tương đương trên R
     
Đang tải...