Thạc Sĩ Cơ sở khoa học của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/7/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN
    Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế
    và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự quan tâm
    giúp đỡ nhiệt tình của tập thể các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, tập thể các
    nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã là nguồn cổ vũ, động viên
    quan trọng để tôi hoàn thành luận án của mình.
    Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc Đại
    học Thái Nguyên, Ban Đào tạo Sau đại học - Đại học Thái Nguyên, trường
    Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học,
    Khoa Kinh tế, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp, UBND tỉnh Bắc Kạn, Sở Nông
    Nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Lao động - Thương Binh và Xã hội, Cục
    Thống kê, Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Ban Giảm nghèo, UBND các huyện Ba
    Bể, Na Rì, Chợ Mới, Chợ Đồn, Bạch Thông, Ngân Sơn, Bạch Thông, Thị xã
    Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn đã tạo mọi điều kiện để giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.
    Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Chí Thiện, TS.
    Trần Đình Tuấn trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, GS.TS. Mai
    Ngọc Cường trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình hướng dẫn và giúp
    đỡ để tôi hoàn thành luận án.
    Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các nhà khoa học, các thầy, cô
    giáo, bạn bè, đồng nghiệp và sinh viên đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.
    Xin chân thành cảm ơn!
    Thái Nguyên, ngày 18 tháng 03 năm 2014
    Tác giả luận án



    Hà Quang Trung iii
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT . vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG viii
    DANH MỤC HÌNH, HỘP, ĐỒ THỊ . x
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 3
    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4
    4. Kết cấu của Luận án 4
    Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 5
    1.1. Khái niệm về đói nghèo, tiêu chí đói nghèo và chuẩn nghèo 5
    1.1.1. Khái niệm về đói nghèo trên thế giới 5
    1.1.2. Khái niệm về đói nghèo ở Việt Nam . 7
    1.1.3. Tiêu chí đánh giá đói nghèo và chuẩn nghèo 7
    1.2. Các nguyên nhân của đói nghèo và vấn đề giảm nghèo bền vững 12
    1.2.1. Các nguyên nhân của đói nghèo . 12
    1.2.2. Động thái và nguyên nhân của một số hiện tượng nghèo ở Việt Nam . 17
    1.2.3. Vấn đề về giảm nghèo bền vững . 20
    1.3.2. Kết quả giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn trước năm 2011 31
    1.3.3. Kết quả giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011-2012 . 34
    1.3.4. Đánh giá sự giảm nghèo thiếu bền vững ở Việt Nam . 34
    1.3.5. Các thách thức trong giảm nghèo bền vững ở Việt Nam 36
    1.4. Kinh nghiệm giảm nghèo trên thế giới và ở Việt Nam 39
    1.4.1. Kinh nghiệm giảm nghèo trên thế giới . 39
    1.4.2. Kinh nghiệm giảm nghèo ở Việt Nam 47
    1.5. Cơ sở khoa học của giảm nghèo bền vững 51
    1.5.1. Khung lý thuyết về giảm nghèo bền vững 51 iv
    1.5.2. Các nhân tố của việc giảm nghèo bền vững 53
    Tóm tắt chương 1 54
    Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55
    2.1. Câu hỏi nghiên cứu của luận án . 55
    2.2. Khung phân tích của luận án 55
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 55
    2.3.1. Các phương pháp tiếp cận . 55
    2.3.2. Phương pháp nghiên cứu . 57
    2.4. Chọn vùng nghiên cứu và thu thập thông tin . 58
    2.4.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu . 58
    2.4.2. Phương pháp thu thập thông tin 61
    2.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu . 63
    2.5.1. Phương pháp xử lý số liệu . 63
    2.5.2. Phương pháp phân tích 63
    2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu 66
    2.6.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình đầu tư cho giảm nghèo . 66
    2.6.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư cho giảm nghèo 66
    2.6.3. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh giảm nghèo bền vững 67
    2.6.4. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự bất bình đẳng về thu nhập 68
    2.6.5. Phân biệt đơn vị tính phần trăm và điểm phần trăm của giảm nghèo . 68
    Tóm tắt chương 2 69
    Chương 3: THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở TỈNH BẮC KẠN 70
    3.1. Đánh giá các nguồn lực cho giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn . 70
    3.1.1. Nguồn lực về điều kiện tự nhiên . 70
    3.1.2. Nguồn lực về điều kiện kinh tế - xã hội của Bắc Kạn 73
    3.2. Thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 83
    3.2.1. Khái quát các chương chương trình giảm nghèo của Bắc Kạn . 83
    3.2.2. Tình hình đầu tư cho các chương trình giảm nghèo của tỉnh . 89
    3.2.3. Kết quả sản xuất ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản của tỉnh Bắc
    Kạn sau khi thực hiện các chương trình giảm nghèo 91 v
    3.2.4. Kết quả giảm nghèo của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006-2010 . 93
    3.2.5. Kết quả giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2012 95
    3.3. Đánh giá kết quả thực hiện chương trình “Hỗ trợ giảm nghèo nhanh
    và bền vững” tại hai huyện nghèo trong chương trình 30a . 97
    3.3.1. Quá trình tổ chức triển khai chương trình 30a tại hai huyện nghèo . 97
    3.3.2. Tình hình thực hiện chương trình 30a tại hai huyện nghèo 98
    3.3.3. Đánh giá công tác tuyên truyền, quảng bá và sự nhận thức, hiểu biết
    của hộ nông dân về chương trình 30a . 102
    3.3.4. Đánh giá chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững trên
    của các huyện nghèo . 103
    3.4. Đánh giá kết quả giảm nghèo qua điều tra hộ nông dân 107
    3.4.1. Tình hình cơ bản các hộ điều tra . 107
    3.4.2. Nguyên nhân đói nghèo của các hộ điều tra . 107
    3.4.3. Tình hình đói nghèo của các hộ điều tra phân theo dân tộc . 108
    3.4.4. Phân tích cơ cấu thu nhập từ các hộ điều tra 109
    3.4.5. Nguyện vọng của các hộ điều tra 110
    3.4.6. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân . 111
    3.5. Đánh giá sự thiếu bền vững trong giảm nghèo của tỉnh Bắc Kạn . 115
    3.6. Nguyên nhân hạn chế và bài học kinh nghiệm cho giảm nghèo bền
    vững cho các hộ nông trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn . 121
    3.6.1. Những thuận lợi và khó khăn đến giảm nghèo của tỉnh Bắc Kạn 121
    3.6.2. Một số hạn chế và nguyên nhân hạn chế 122
    3.6.3. Bài học kinh nghiệm cho giảm nghèo bền vững tại tỉnh Bắc Kạn . 123
    Tóm tắt chương 3 . 125
    Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
    CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN . 126
    4.1. Định hướng và mục tiêu của giảm nghèo bền vững 126
    4.1.1. Định hướng giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn
    tỉnh Bắc Kạn 126
    4.1.2. Mục tiêu giảm nghèo bền vững cho các hộ nông trên địa bàn tỉnh
    Bắc Kạn . 129 vi
    4.2. Giải pháp giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh
    Bắc Kạn . 130
    4.2.1. Các nhóm giải pháp chung 130
    Tóm tắt chương 4 140
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141
    1. Kết luận . 141
    2. Kiến nghị . 145
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 148
    PHỤ LỤC 159
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...