Thạc Sĩ Cơ sở khoa học của việc đổi mới xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1
    Mục lục

    STT Nội dung Trang
    Mở đầu 2
    1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và luận giải về tính cấp
    thiết của đề tài
    2
    2 Mục tiêu nghiên cứu 5
    3 Phạm vi nghiên cứu 5
    4 Cách tiếp cận và ph-ơng pháp nghiên cứu 5
    5 Nội dung nghiên cứu 10
    Ch-ơng 1 Một số vấn đề về cơ sở khoa học xây dựng
    và thực hiện Chính sách dân tộc
    11
    1.1 Các khái niệm: “ CSDT”, “thực hiện CSDT” và “đổi mới
    xây dựng và thực hiện CSDT”
    11
    1.2 Cơ sở khoa học của việc xây dựng và thực hiện CSDT 19
    1.3 Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và thực hiện CSDT 26
    Ch-ơng 2 đánh giá thực trạng xây dựng
    và thực hiện Chính sách dân tộc
    29
    2.1 Đánh giá thực trạng xây dựng CSDT 29
    2.2 Đánh giá thực trạng thực hiện CSDT 42
    Ch-ơng 3 Ph-ơng h-ớng, giải pháp đổi mới xây dựng
    và thực hiện CSDT thời kỳ đẩy mạnh CNH,
    HĐH và Hội nhập quốc tế
    97
    3.1 Ph-ơng h-ớng đổi mới CTDT và xây dựng, thực hiện CSDT 97
    3.2 Giải pháp đổi mới xây dựng và thực hiện CSDT 99
    Kết luận 112
    Tài liệu tham khảo 115 2
    Mở đầu

    1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và luận giải về tính cấp
    thiết của đề tài
    Qua 20 năm đổi mới, vùng miền núi và dân tộc thiểu số dó cú nhi?u thay đổi
    sâu sắc, toàn diện trên tất cả các ph-ơng diện: chính trị, phát tri?n kinh t?, xoá đói
    giảm nghèo, giáo dục và đào tạo, văn hóa - thông tin, y tế, cán bộ dân tộc thiểu số .
    Chẳng hạn, nói riêng về công tác cán bộ, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý gồm
    cả cán bộ dân cử và bổ nhiệm từ cơ sở đến Trung -ơng là ng-ời dân tộc thiểu số
    ngày càng tăng. Một số cán bộ đã tr-ởng thành, có đức, có tài đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc
    và nhân dân giao cho giữ các chức vụ quan trọng ở địa ph-ơng và Trung -ơng.
    Nhiều đồng chí bí th-, chủ tịch HĐND, UBND tỉnh là ng-ời dân tộc thiểu số.
    Trung -ơng Đảng khóa VIII và IX đều có 16 đồng chí ủy viên là ng-ời dân tộc
    thiểu số, chiếm tỷ lệ 9,1% và 10,6%.
    Trung -ơng Đảng khoá X có 3 đồng chí trong Ban Bí th- (Kể cả Tổng Bí th-)
    là ng-ời dân tộc thiểu số.
    Quốc hội khoá XI có 86 đại biểu dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 17,27%, cao hơn
    tỷ lệ dân tộc thiểu số trong dân số chung (14%).
    Đảng viên là ng-ời dân tộc thiểu số chiếm 11% trong tổng số trên 2,6 triệu
    đảng viên toàn quốc (4-2005).
    Bên cạnh những kết quả đạt đ-ợc nêu trên, trong các khâu xây dựng và tổ chức
    thực hiện CSDT còn bộc lộ một số vấn đề:
    Vùng dân tộc thiểu số chiếm gần 64% tổng số hộ nghèo cả n-ớc và tỷ lệ cao
    nhất ở tất cả các vùng. Đặc biệt trong số 62 huyện nghèo nhất hiện nay đều là các
    huyện có dân tộc thiểu số. Cá biệt có những xã, buôn, bản, tỷ lệ nghèo lên tới 70-
    80%. Kết quả giảm nghèo thiếu tính bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao. Một số bộ phận
    đồng bào dân tộc thiểu số vẫn thiếu đói, nhất là vào tháng giáp hạt hoặc sau những
    đợt thiên tai, dịch bệnh. Đối chiếu với mục đích cuối cùng và yêu cầu của chính
    sách dân tộc là: “Vùng cao tiến kịp vùng thấp, miền núi tiến kịp miền xuôi, các dân
    tộc thiểu số tiến kịp dân tộc đa số” thì còn xa vời. Do vậy, cần nghiên cứu để sớm
    cụ thể hoá tiêu chí: đến năm 2010, sớm đ-a n-ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát
    triển, tạo nền tảng đến năm 2020 n-ớc ta cơ bản trở thành một n-ớc công nghiệp
    theo h-ớng hiện đại (Nghị quyết Đại hội X của Đảng). Theo đó, vùng miền núi và
    các dân tộc thiểu số n-ớc ta phải đạt đ-ợc mức nào? nếu không cả n-ớc đạt 80-90%
    yêu cầu cơ bản, còn lại 10-20% sẽ rơi vào vùng miền núi và các dân tộc thiểu số.
    Trong nh?ng chớnh sỏch/chuong trỡnh phỏt tri?n chung c?a qu?c gia ho?c ngay
    trong m?t s? qui d?nh phỏp lu?t cũn thi?u ho?c ớt nh?ng qui d?nh dành riờng cho 3
    ngu?i dõn t?c d?m b?o cỏc d?c thự và b?n s?c van húa riờng c?a t?ng dõn t?c (qui
    d?nh d?i mu b?o hi?m khú phự h?p v?i ph? n? Thỏi, Hmụng). Ngay trong nh?ng
    chớnh sỏch/chuong trỡnh riờng cho ngu?i dõn t?c thỡ nh?ng nhúm ngu?i y?u th?
    nh?t trong nh?ng ngu?i thi?t thũi (vớ d? nhu ph? n?, tr? em, d?c bi?t là tr? em gỏi,
    ngu?i già, ngu?i khuy?t t?t) l?i khụng du?c nh?c d?n ho?c cú nh?c d?n thỡ cung
    cũn chung chung.
    S? tham gia c?a ngu?i dõn t?c vào xõy d?ng chớnh sỏch cũn chua du?c chỳ
    tr?ng đầy đủ: cỏn b? và ngu?i dõn vựng dõn t?c mi?n nỳi ớt du?c tham gia vào vi?c
    xõy d?ng và th?c thi chớnh sỏch cú liờn quan và do v?y cũn d?ng ngoài ho?c tham
    gia th? d?ng vào cụng cu?c xõy d?ng và t? ch?c th?c hi?n chớnh sỏch dõn t?c.
    Quan ni?m cho r?ng vi?c xõy d?ng chớnh sỏch là vi?c c?a cỏn b?, c?a nhà nu?c c?p
    trờn, cũn ngu?i dõn khụng cú quy?n tham v?n, h? ch? cú quy?n du?c nghe thụng
    bỏo và thi hành dó và dang an sõu vào ti?m th?c c?a cỏn b? cỏc c?p và ngu?i dõn.
    Trong khâu tổ chức th?c hi?n chớnh sỏch, chuong trỡnh, dự án, chúng ta thấy
    một số vấn đề nổi lên:
    - Thi?u s? d?ng b? trong vi?c th?c hi?n cỏc chuong trỡnh: Vớ d? nhu chuong
    trỡnh khuy?n nụng v?n d?ng 3 gi?m, 3 tang, nhung chuong trỡnh 135 cho khụng
    phõn húa h?c, nhi?u khi v?i m?t s? lu?ng l?n, nhu v?y là ngu?c nhau.
    - Tri?n khai cỏc chớnh sỏch/chuong trỡnh cũn ch?m: d?a phuong cũn ph?i m?t
    nhi?u th?i gian d? ch? cỏc Thụng tu hu?ng d?n mới thực hiện. Tuy nhiên, khi có thì
    nh?ng Thụng tu hu?ng d?n này đôi khi ch? là nh?ng b?n copy t? b?n g?c, ớt du?c
    cụ thể, tỷ mỷ thêm vỡ nhu v?y s? là an toàn hon.
    - Hệ thống tổ chức bộ máy và cán bộ làm công tác dân tộc vừa không ngang
    tầm nhiệm vụ, vừa thiếu đồng bộ và biến động. Cần coi đây nh- là một nguyên
    nhân của những hạn chế trong công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc của
    chúng ta thời gian qua.
    Trong thời gian qua, UBDT đã tiến hành một số Dự án, Đề tài nghiên cứu và tổ
    chức hội thảo khoa học theo h-ớng này, nh-ng có liên quan trực tiếp đến đề tài có
    3 công trình sau:
    + Đề tài: Một số cơ sở khoa học của việc xây dựng chính sách phát triển KT –
    XH vùng dân tộc và miền núi từ việc tổng kết 12 năm thực hiện Nghị quyết
    22NQ/TW và Quyết định 72/HĐBT, do TS. Bế Tr-ờng Thành làm Chủ nhiệm (thực
    hiện năm 2002). Đề tài đã đ-a đến 2 sản phẩm: Báo cáo tổng hợp và Kỷ yếu khoa
    học của đề tài. Riêng Báo cáo tổng hợp dài 100 trang với kết cấu nội dung gồm 3
    ch-ơng. Tại ch-ơng 3 của báo cáo, tác giả đã dành mục 5 để nêu và phân tích về:
    Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và thực hiện chính sách phát triển kinh
    tế – xã hội vùng DTTS và miền núi. Theo tác giả, Cơ sở lý luận chủ yếu để xây 4
    dựng chính sách phát triển KT – XH vùng DTTS và miền núi là Đ-ờng lối, quan
    điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên
    CNXH ở n-ớc ta, về dân tộc, vấn đề dân tộc và công tác dân tộc. Cơ sở lý luận còn
    gồm T- t-ởng Hồ Chí Minh về dân tộc, vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đại
    đoàn kết dân tộc. Về cơ sở thực tiễn, tác giả nêu ra 5 khía cạnh: Xây dựng chính
    sách phát triển kinh tế theo vùng, Chính sách đầu t- cho vùng DTTS phải căn cứ
    vào trình độ phát triển, Không xây dựng chính sách theo từng DTTS mang tính
    chiến l-ợc mà chỉ là giải pháp cho từng giai đoạn cụ thể (sách l-ợc), chú ý tính
    đồng thời trong phát triển xã hội, coi xây dựng và phát triển hạ tầng là khâu đột phá
    trong tiến trình phát triển kinh tế – xã hội vùng DTTS và miền núi.
    + Đề tài: Đổi mới CSDT đến năm 2015 và 2020, do TS. Nguyễn Thành Vinh
    làm chủ nhiệm (thực hiện năm 2009). Mục tiêu là trên cơ sở đánh giá hệ thống
    CSDT hiện hành xác định nội dung, định h-ớng cơ bản đổi mới chính sách từ nay
    đến năm 2015 và 2020. Theo đó, 5 nội dung nghiên cứu đã đ-ợc xác định là: (1)
    Bối cảnh và nhu cầu phát triển của đất n-ớc và các DTTS đến năm 2015 và 2020;
    (2) Tổng quan chính sách của Đảng và Nhà n-ớc trong thời kỳ đổi mới; (3) Cơ sở
    thực tiễn của đổi mới chính sách dân tộc; (4) Nội dung đổi mới CSDT từ nay đến
    năm 2015 và 2020; (5) những giải pháp và kiến nghị thực hiện đổi mới CSDT từ nay
    đến năm 2015 và 2020. Sản phẩm của đề tài gồm 3 loại: Báo cáo tổng hợp, báo cáo
    tóm tắt và kỷ yếu khoa học của ĐT. Riêng báo cáo tổng hợp gồm 3 phần nội dung:
    Phần 1. Bối cảnh và nhu cầu phát triển của đồng bào các DTTS; phần 2. Tình hình
    thực hiện CSDT và vấn đề đặt ra thời gian tới và phần 3. Một số vấn đề về cơ sở
    khoa học, định h-ớng và giải pháp đổi mới CSDT từ nay đến năm 2015 và 2020.
    Cả 2 đề tài trên đều có liên quan đến vấn đề chúng tôi đề cập nh-ng không
    trùng lặp. Chúng tôi nghiên cứu cả cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề đổi
    mới; nghiên cứu thời kỳ mới với 3 đặc tr-ng là CNH, HĐH và Hội nhập quốc tế tác
    động, ảnh h-ởng đến việc xây dựng, thực hiện CSDT và đòi hỏi phải đổi mới chúng.
    Khác biệt lớn nhất ở đây là chúng tôi nghiên cứu cả 2 khâu xây dựng và thực hiện
    CSDT nh- một chỉnh thể, một quá trình. Những phân tích, lý giải trên sẽ đ-ợc thể
    hiện trong các nội dung nghiên cứu đề tài.
    + Ngày 12/8/2009, Tạp chí Dân tộc đã tổ chức Hội thảo: CSDT trong những
    năm đổi mới: Thành tựu cùng những vấn đề đặt ra. Ban Tổ chức Hội thảo đã nhận
    đ-ợc 24 Báo cáo tham luận, Các báo cáo tham luận để thảo luận về các vấn đề: Hệ
    thống CSDT, thành tựu đạt đ-ợc do thực hiện CSDT, hạn chế của CSDT, -u điểm
    của CSDT, vị trí, ý nghĩa của CSDT và thực hiện CSDT, .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...