Thạc Sĩ Cơ sở hình thành triển vọng và tác động của cộng đồng ASEAN

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/2/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cơ sở hình thành triển vọng và tác động của cộng đồng ASEAN – báo cáo tóm tắt 51tr2.20MB
    Thông tin đề tài:
    Chủ nhiệm đề tài: Lê Bộ Lĩnh
    Nội dung chính:
    Phần I. Cơ sở lý thuyết cho hợp tác khu vực ở Đông Nam Á
    1.1 Chủ nghĩa khu vực và kiến giải về cộng đồng
    1.2 Lý thuyết về hội nhập khu vực
    1.3 Tiếp cận chủ nghĩa khu vực ở Đông Nam Á
    Phần II. Cơ sở thực tiễn của cộng đồng ASEAN
    2.1 Sự tiến triển quan niệm của ASEAN từ hiệp hội sang cộng đồng
    2.2 Hợp tác của ASEAN trên các lĩnh vực chủ yếu
    Phần III. Mục tiêu, nội dung, lộ trình và triển vọng của cộng đồng ASEAN
    3.1 Mục tiêu và nội dung của cộng đồng ASEAN
    3.2 Lộ trình và triển vọng của cộng đồng ASEAN
    Phần IV. Tác động và định hướng tham gia của Việt Nam trong quá trình xây dựng cộng đồng ASEAN
    4.1 Vai trò của cộng đồng ASEAN trong chiến lược hội nhập quốc tế của Việt Nam
    4.2 Tác động và định hướng tham gia của Việt Nam trong cộng đồng ASEAN
    4.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập AC của Việt Nam

    Kết luận
    Phụ lục
    Lời Mở Đầu:
    Năm 2003, tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 9, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II về xây dựng Cộng đồng ASEAN gồm ba trụ cột là Cộng đồng Chính trị - an ninh, Cộng đồng kinh tế và Cộng đồng văn hóa – xã hội vào năm 2020. Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II nêu rõ Cộng đồng ASEAN sẽ nhằm mục đích đảm bảo hòa bình, ổn định và thịnh vượng chung trong khu vực ASEAN sẽ tiếp tục phấn đấu cho một cộng đồng các xã hội đùm bọc nhau và tăng cường bản sắc khu vực. Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 vào tháng Giêng năm 2007, các nhà lãnh đạo ASEAN đã quyết định rút ngắn thời hạn hoàn thành Cộng đồng ASEAN, từ năm 2020 xuống còn 2015.
    Là một thành viên của ASEAN từ năm 1995 nhưng Việt Nam vẫn thuộc nhóm các nước chậm phát triển và tham gia vào quá trình liên kết của ASEAN còn chậm và hiệu quả chưa cao. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu sâu hơn về Cộng đồng ASEAN và các trụ cột của Cộng đồng này sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả hợp tác Việt Nam – ASEAN nói riêng và hội nhập quốc tế của Việt Nam nói chung, nhằm đạt được lợi ích cao nhất và giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực do quá trình này đem lại.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...