Đồ Án Cơ sở an toàn thông tin và mạng!

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 4
    Chương 1: CƠ SỞ AN TOÀN THÔNG TIN VÀ AN TOÀN MẠNG 5
    1.1. Tổng quan về an toàn thông tin và bảo vệ thông tin 5
    1.1.1. Khái niệm chung về an toàn thông tin. 5
    1.1.2. Các mức thực thi an toàn và bảo mật thông tin 7
    1.1.2.1. Khảo sát các tiêu chuẩn an ninh mạng 7
    1.1.2.2. Ba mức thực thi an toàn cơ bản 8
    1.1.3. Một số phương pháp và công cụ bảo vệ thông tin cơ bản. 12
    1.1.3.1. Các phương tiện máy móc và chương trình. 12
    1.1.3.2. Các phương tiện mã hoá thông tin. 14
    1.1.3.3. Các phương pháp vật lý trong bảo vệ thông tin. 15
    1.1.3.4. Các biện pháp tổ chức. 15
    1.1.3.5. Các công cụ bảo vệ thông tin về luật pháp. 16
    1.2. An toàn thông tin trong các mạng máy tính 17
    1.2.1. Các nguy cơ đe doạ mạng máy tính và các phương pháp tấn công mạng. 17
    1.2.1.1. Tấn công dựa trên các điểm yếu của hệ thống 20
    1.2.1.2. Các loại tấn công trên mạng cục bộ 21
    1.2.1.3. Tràn đồng bộ (SYN flood) 22
    1.2.1.4. Smurfing 23
    1.2.1.5. Các kiểu tấn công từ chối dịch vụ phân tán 23
    1.2.1.6. Spam và giả mạo địa chỉ 23
    1.2.1.7. Các phương pháp tấn công bằng cách đánh lừa 24
    1.2.1.8. Các tấn công định tuyến 24
    1.2.2. Phòng vệ chống tấn công trên mạng 25
    1.2.2.1. Các mức bảo vệ an ninh mạng và các mô hình an ninh mạng 25
    1.2.2.2. Các phương pháp phòng vệ, chống tấn công trên mạng 29
    1.3. Các hiểm hoạ đối với hệ thống thông tin máy tính 33
    1.3.1. Khái niệm về hiểm hoạ và tấn công 33
    1.3.1.1. Hiểm hoạ 33
    1.3.1.2. Khả năng bị tấn công 33
    1.3.1.3. Tấn công 34
    1.3.2- Các dạng hiểm hoạ 35
    1.3.2.1. Hiểm hoạ lộ tin 35
    1.3.2.2. Hiểm hoạ về toàn vẹn tin 35
    1.3.2.3. Hiểm hoạ khước từ dịch vụ 36
    Chương 2: CHÍNH SÁCH AN TOÀN THÔNG TIN VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG AN TOÀN THÔNG TIN 38
    2.1. Chính sách an toàn thông tin 38
    2.1.1. Khái niệm chính sách an toàn 38
    2.1.1.1.Chính sách bắt buộc 38
    2.1.1.2. Các cơ chế an toàn 39
    2.1.1.3. Các mô hình an toàn 39
    2.2. Quy trình thiết lập hệ thống an toàn thông tin 45
    2.2.1. Bước thứ nhất:: chỉ định cấu trúc hệ 47
    2.2.2. Bước thứ hai: Phân loại các hiểm hoạ, các KNBTC, các tấn công 48
    2.2.2.1. Các nguy cơ mất an ninh 48
    2.2.2.2. Xác định các mối đe doạ chính 49
    2.2.2.3. Trách nhiệm sử dụng hệ thống mạng và chính sách an toàn (CSAT) của hệ thống 50
    2.2.3. Bước thứ ba: Đánh giá độ mạo hiểm của các thành phần 52
    2.2.4. Bước thứ tư : Ưu tiên hoá các khả năng bị tấn công. 55
    2.2.5. Bước thứ năm : Phân loại và cài đặt bảo vệ 58


    Chương 3: XÂY DỰNG PHẦN MỀM PHÁT HIỆN XÂM NHẬP MẠNG 60
    3.1. Thuật toán phát hiện xâm nhập mạng 60
    3.1.1. Thống kê các hoạt động không bình thường 61
    3.1.2. Phát hiện xâm nhập dựa trên cơ sở luật 63
    3.2. Thuật toán Quicksand 64
    3.2.1. Định nghĩa mẫu 65
    3.2.2. Phát hiện mẫu 66
    3.3. Xây dựng phần mềm kiểm soát, ngăn chặn truy cập mạng 72
    3.3.1. Cấu trúc của hệ thống. 72
    3.3.2. Nguồn thu thập thông tin. 73
    3.3.2.1.Thư viện WinPcap 73
    3.3.2.2.Một số hàm của thư viện WinPcap được sử dụng trong chương trình 81
    3.3.3. Phát hiện xâm nhập 84
    3.3.4. Thử nghiệm và kết quả 89
    3.3.5. Khả năng ứng dụng vào hệ thống thông tin cơ yếu 91
    PHỤ LỤC : THUẬT NGỮ AN TOÀN THÔNG TIN 95
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 110




    ################################
    MỞ ĐẦU
    Vấn đề an ninh mạng máy tính luôn có tính thời sự, không chỉ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, quốc phòng, không chỉ quan trọng đối với các nhà chuyên môn kỹ thuật, các nhà quản lý hệ thống, hoạch định chính sách . mà còn rất quan trọng đối với từng cá nhân sử dụng máy tính có kết nối mạng, kết nối Internet.
    Nhờ sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ thông tin và sự bùng nổ mạng Internet toàn cầu, giờ đây nguồn tài nguyên thông tin từ mọi địa điểm trên thế giới đã càng ngày trở lên gắn bó mật thiết, chặt chẽ. Đồng thời, hệ thống mạng nói chung và Internet nói riêng vô hình chung đã giữ vai trò như một hệ thần kinh, liên quan đến mọi yếu tố, mọi thành phần của mọi lĩnh vực và cuối cùng nó quyết định việc thông tin, kiểm tra, giám sát, điều hành và điều khiển hệ thống-lĩnh vực-xã hội. Làm chủ được mạng máy tính trong lĩnh vực an ninh có ý nghĩa đặc biệt quyết định sự ổn định và phát triển của hệ thống. Chính vì vậy vấn đề an toàn mạng máy tính hiện nay là vấn đề rất quan trọng và thực tiễn đòi hỏi rất cần có các giải pháp, phương án tin cậy đảm bảo an toàn cho các hệ thống mạng máy tính.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...