Chuyên Đề Cơ quan hành chính nhà nước

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Cơ quan hành chính nhà nước[TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 96%"]Lời mở đầu

    Quản lý hành chính Nhà nước là tác động của chủ thể quản lý hành chính nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao trong lĩnh vực hành pháp.
    Quản lý hành chính nhà nước là bộ phận của bộ máy nhà nước do nhà nước lập ra để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. Cơ quan hành chính nhà nước có hệ thống thống nhất từ trung ương tới địa phương đứng đầu hệ thống đó là chính phủ. Cơ quan quản lý hành chính nhà nước nhân danh nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật để bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của cơ quan quyền lực nhà nước nhằm tổ chức và chỉ đạo trực tiếp, thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hoá- xã hội và hành chính – chính trị. Nói cách khác, quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành - đIều hành của nhà nước.
    Đất nước ta đang tiến hành cuộc cải cách hành chính, trong đó có cải cách bộ máy hành chính nhà nước, nhằm xây dựng một nền hành chính gọn nhẹ, chính quy, hiện đại có hiệu quả quản lý cao. Mà quản lý hành chính nhà nước là việc quản lý dựa theo pháp luật của Nhà nước, đảm bảo sự phát triển ổn định, liên tục, nhưng cũng tạo đIều kiện để công tác quản lý nhà nước theo kịp với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội- đối tượng của quản lý trong nền kinh tế thị trường. Do đó, việc xây dựng pháp luật cũng phải được đổi mới sao cho các văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa thực tiễn cao, có tầm bao quát sâu, rộng, chặt chẽ. Hành chính còn mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh giữa các chủ thể tham gia hoạt động nhà nước trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc xây dựng công tác nội bộ của các cơ quan nhà nước.
    Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đó, tạI Kỳ họp thứ 2 quốc hội khoá XI, Quốc hội nước ta đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu mới về việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, nâng cao hiệu quả hoạt động ban hành VBQPPL phù hợp tiến trình cải cách hành chính, cũng như công cuộc đổi mới của đất nước ta.



    Mục lục đề tàI

    Lời mở đầu

    A. Lý luận chung về cơ quan hành chính nhà nước
    I. Khái niệm, đặc điểm về cơ quan hành chính nhà nước.
    1- Khái niệm, đặc điểm về cơ quan hành chính nhà nước.
    2- Các loại hình cơ quan hành chính nhà nước hành chính
    II. Văn bản hành chính nhà nước
    1- Khái niệm văn bản hành chính nhà nước
    2- Phân loại văn bản hành chính
    III. Văn bản quy phạm pháp luật
    1- Khái niệm
    2- Hệ thống
    3- Nguyên tắc ban hành

    B. Địa vị pháp lý của cơ quan hành chính, địa vị pháp lý của cơ quan hành chính được thể hiện như thế nào trong luật ban hành văn bản QPPL năm 1996 và luật ban hành văn bản QPPL sửa đổi, bổ sung năm 2002.
    I- Một số đIểm cơ bản về hệ thống cơ quan quản lý hành chính nhà nước của nước ta.
    1- Luật sửa đổi bổ sung mở rộng sự tham gia xây dựng văn bản QPPL
    2- Nâng cao trách nhiệm của cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền trong soạn thảo văn bản.
    3- Xác định rõ trách nhiệm của cơ quan thẩm định, kiểm tra giám sát văn bản
    4- Sửa đổi về chủ thể ban hành văn bản. [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...