Luận Văn Cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước – thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 4/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước – thực trạng và giải pháp

    Lời nói đầuĐể thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như chủ động hội nhập và hội nhập có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới, trong 10 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đă kiên tŕ triển khai và thực hiện công cuộc đổi mới, trong đó đổi mới khu vực doanh nghiệp Nhà nước (DNNN)- cột sống của nền kinh tế đóng vai tṛ quan trọng.
    Cổ phần hóa (CPH) một bộ phận DNNN là môt chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm cải cách và đổi mới DNNN. Xét về mặt lư luận cũng như thực tiễn, đây là một chủ trương đúng đắn và hiệu quả. Tuy nhiên, với thời gian đi đă khá dài (1992-2003), con đường CPH DNNN dường như vẫn c̣n xa mới tới đích, nhiều vấn đề nổi cộm đă và đang nảy sinh đ̣i hỏi phải có giải pháp ngay kịp thời.
    Vấn đề tiến tŕnh CPH c̣n chậm đă trở thành một câu chuỵện cũ mà không cũ. Nguyên nhân của t́nh trạng đó là ǵ và cần tháo gỡ ra sao?. Nghiên cứu vấn đề này để có những giải pháp toàn diện hơn thực sự là vấn đề cấp thiết hiện nay, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy quá tŕnh CPH DNNN ở nư­ớc ta. Đồng thời, nó cũng giúp ta mở rộng tầm hiểu biết và sự nhận thức về CPH DNNN- một chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ta cũng như các vấn đề quan trọng khác có liên quan như ­ Công ty cổ phần, Thị trường chứng khoán. Đó cũng là lư do mà chúng tôi lùa chọn đề tài: “Cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước- thực trạng và giải pháp”.
    Với khuôn khổ của tiểu luận này, chúng tôi cố gắng đề cập đến vấn đề này một cách cụ thể và sát với t́nh h́nh thực tế, dùa trên phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lôgíc với lịch sử, lư luận và thực tiễn với sự phân tích, tổng hợp và khái quát hóa. Do c̣n hạn chế về nhận thức cũng như non nít trong phương pháp luận, một số sai sót là khó tránh khỏi, rất mong nhận được sự góp ư.
    Trong quá tŕnh thực hiện đề tài, nhóm tác giả xin bày tỏ ḷng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Đặng Thị Lan đă trực tiếp quan tâm giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này.
    Chương I: Một số vấn đề chung về CPH DNNNI. CPH DNNN- Một tất yếu khách quan1. Vài nét về Công ty cổ phần và bản chất của quá tŕnh CPH1.1 Khái niệm Công ty cổ phần(CTCP)” Công ty cổ phần là một h́nh thức tổ chức doanh nghiệp, trong đó toàn bộ tư bản được chia thành các cổ phần bằng nhau và phát hành bằng các cổ phiếu công khai. Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm tương ứng với cổ phần đă mua, công ty phải dùng toàn bộ tài sản để đảm bảo nợ của công ty.”( Bàn về cải cách DNNN- Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1996).
    Xét về bản chất, CTCP phần mang những đặc trưng cơ bản sau:
    - Là một pháp nhân độc lập
    - Chủ sở hữu là một nhóm các cổ đông (thể nhân, pháp nhân và có thể cả Nhà nước)
    - H́nh thái CTCP đă thực hiện được việc tách quan hệ sở hữu khỏi quy tŕnh kinh doanh, tách quyền sở hữu với quyền quản lư và quyền sử dông
    - Giới hạn trách nhiệm tài chính của người sở hữu: người sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần đóng góp của ḿnh do đó, đă tạo ra một cơ chế phân tán rủi ro. Trong trường hợp công ty bị phá sản th́ họ cũng chỉ mất số tiền đă đầu tư vào công ty mà không phải chịu trách nhiệm vô hạn như h́nh thức một chủ hoặc chung vốn.
    - Dễ chuyển nhượng quyền sở hữu ( thông qua mua bán, trao đổi chứng khoán)
    - Có nhiều khả năng tài chính do có thể huy động một khối lượng vốn rất lớn trong xă hội( qua phát hành cổ phiếu thu hót vốn có được cả từ nguồn vốn nhỏ bé và tản mạn trong xă hội)
    - CTCP là h́nh thức tổ chức kinh doanh mang tính chất xă hội hoá cao, đúng như CácMac đă phân tích :” CTCP đă trực tiếp mang h́nh thái tư bản xă hội ( tư bản của các cá nhân liên hợp lại với nhau) đối lập với tư bản tư nhân, c̣n các xí nghiệp của nó biểu hiện ra là xí nghiệp xă hội đối lập với những xí nghiệp tư bản. Đó là sự thủ tiêu tư bản với tư cách là sở hữu tư nhân trong khuôn khổ bản thân phương thức TBCN”.
    Nói tóm lai, đặc trưng cơ bản phân biệt CTCP với những loại h́nh tổ chức DN khác là đặc trưng về chủ sở hữu và khả năng chuyển nhượng quyền sở hữu.
    1.2 Bản chất của quá tŕnh CPHCác CTCP được h́nh thành qua 2 cách:
    - Các thể nhân và pháp nhân đứng ra thành lập 1 DN mới theo h́nh thức CTCP
    - CHP DN tư nhân, DNNN nhằm chuyển các loại h́nh DN này thành h́nh thức CTCP
    Như vậy, CPH chính là quá tŕnh nhằm chuyển đổi h́nh thức sở hữu trong các DN c̣ sang h́nh thức sở hữu hỗn hợp giữa các cổ đông trên cơ sở chia nhỏ tài sản của công ty thành những phần bằng nhau, bán lại cho các cổ đông dưới h́nh thức cổ phiếu, thông qua đó thiết lập h́nh thức tổ chức quản lư sản xuất theo mô h́nh CTCP, hoạt động với tư cách một pháp nhân độc lập .
    2. CPH một bộ phận DNNN- một hướng đi mang tính tất yếuChủ trương CPH một bộ phận DNNN là một hướng đi mang tính tất yếu, phù hợp với thực trạng khách quan và yêu cầu của sự phát triển . Là một nước theo định hướng XHCN, đối với Việt Nam, DNNN luôn đóng vai tṛ là “xương sống” của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, thực tế nhiều năm qua cho thấy c̣n nhiều điểm bất cập trong nhận thức về vai tṛ DNNN: chạy đua về số lượng, coi trọng số lượng hơn chất lượng, hiệu quả dẫn đến thực trạng:
    - Mét sè DNNN làm ăn không hiệu quả, thua lỗ kéo dài, sử dụng tài nguyên lăng phí mà một nguyên nhân chủ yếu là do sù bao cấp, bảo hộ tràn lan của nhà nước. Tính đến đầu năm 1990, có đến gần 39% sè DNNN làm ăn thua lỗ, trong số đó DNTW chiếm 30% c̣n 70% là DN địa phương.
    - Sù “ôm đồm” của ngân sách Nhà nước, “cưu mang” những DNNN làm ăn thua lỗ, ngay cả khi trên lĩnh vực kinh doanh đó, sản phẩm của các thành phần kinh tế khác làm tốt hơn và DNNN không cần chi phối, gây lên sự lăng phí và gánh nặng trong NSNN.
    - T́nh trạng thiếu và khát vốn nghiêm trọng trong một số DNNN
    - Sù hiện diện quá nhiều của DNNN ở nhiều ngành có hàm lượng công nghệ trung b́nh và thấp, vốn Ưt đă làm phân tán nguồn tài nguyên Ưt ỏi, làm yếu đi vai tṛ quản lư của bộ máy nhà nước và nền kinh tế nặng nề thêm. Khu vực kinh tế nhà nứơc có tính phô trương trong lực lượng hơn là thực chất. Sự quá dàn trải, chạy theo số lượng dẫn đến t́nh trạng quy mô DNNN quá nhỏ thậm chí siêu nhỏ. Tính đến năm 1990, b́nh quân tài sản cố định của 12800 DNNN là 2,3 tỷ đồng. Nếu phân nhóm DN theo quy mô vốn th́ số DN có hơn 100 tỷ đồng chỉ có 0,4%; trên 10 tỷ đồng là 3,7% c̣n trên 72% DNNN có mức vốn cố định dưới 1 tỷ dồng. [SUP][17][/SUP]
    Với thực trạng như thế, năng lực quản lư nền kinh tế của DNNN là một vấn đề phải suy ngẫm. Tóm lại, đặc trưng của DNNN trong giai đoạn trước 1990 có thể quy lại như sau:
    . Đa số các DNNN Việt nam thuộc loại D N nhỏ và siêu nhỏ và được nhà nước bao cấp tài chính toàn diện, nhưng nội lực không phát huy được, thậm chí không giữ được vai tṛ chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
    . Trên phân nửa DNNN làm ăn thua lỗ, một số Ưt làm ăn có lăi nhưng “lăi giả, lỗ thật”.
    . Ngân sách Nhà nước đă từ lâu không thể bao cấp tài chính cho khu vực kinh tế quốc doanh. Nguồn bao cấp tài chính cho các DNNN hiện nay chủ yếu dùa vào nguồn vốn vay nợ, viện trợ nước ngoài. Hay nói một cách khác, thực chất các nguồn vốn của khối DN quốc doanh là của nước ngoài khoác chiếc áo tín dụng, tài trợ mà thôi.
    Xuất phát từ thực trạng trên của các DNNN, Nhà nước ta đă có những giải pháp cải cách, đổi mới DNNN. Để thực hiện thành công tiến tŕnh cải cách, nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN- lực lượng chủ đạo của nền kinh tế quốc dân- việc CPH và đa dạng hoá các DNNN được nhà nước ta đặc biệt coi trọng. Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khoá 7 tháng 11/1999 đă nhận định: chuyển một số DN quốc doanh có điều kiện thành CTCP và thành lập một số CTCP mới.
    Như vậy, có thể nhận thấy CPH là một đ̣i hỏi khách quan trong công cuộc đổi mới và sắp xếp lại DNNN cho phù hợp với thực tế. CPH nhằm tạo động lực phát triển thúc đẩy các DNNN làm ăn có hiệu quả, đổi mới và phát triển khu vực kinh tế nhà nước. Đồng thời khi CPH, nhà nước vừa có thể duy tŕ được sự có mặt của ḿnh trong CTCP bằng một tỷ trọng cổ phiếu nhất định vừa có thể huy động các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế. Hơn nữa, hướng đi CPH c̣n là một lối thoát hữu hiệu cho các vấn đề yếu kém c̣n tồn tại trong một số DNNN:
    + CPH- một giải pháp cơ bản cho t́nh trạng thiếu vốn “kinh niên” ở các DNNN đồng thời huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong xă hội, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước.
    + CPH- một giải pháp có khả năng khắc phục t́nh trạng không rơ ràng về quyền tài sản trong các DNNN, đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh đầy đủ cho DN, do đó khắc phục được t́nh trạng thờ ơ, vô trách nhiệm đối với tài sản nhà nước tại các xí nghiệp quốc doanh trước đây. Thực tế, trong một số DNNN, suy nghĩ thời bao cấp vẫn c̣n rơi rớt lại như DNNN là tài sản chung, “của cải chung” đồng nghĩa với “không của ai” dẫn đến sử dụng lăng phí, lỗ lăi không ai lo v́ có Nhà nước bao cấp. Có thể nói, CPH là liều thuốc hiệu quả cho căn bệnh này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...