Luận Văn Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Mit Barbie, 11/1/12.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mở đầu

    Như đã biết đất nước ta là một nước nghèo, các trang thiết bị lạc hậu, nguồn tài chính hạn hẹp nên các doanh nghiệp Nhà nước hầu như không có khả năng cạnh tranh trên thị trường và đổi mới công nghệ cũng như sản phẩm. Ngân sách Nhà nước không có khả năng cấp vốn và bao cấp các doanh nghiệp Nhà nước như trước đây. Các ngân hàng cho vay cũng phải có các điều kiện bảo đảm như tài sản thế chấp, khả năng kinh doanh để tính khả năng thu hồi vốn. Hầu hết các doanh nghiệp ở trong tình trạng không có vốn nhưng cũng không có cách nào để huy động. Đối mặt với những khó khăn đó, cổ phần hóa được coi là một giải pháp nhằm tạo ra môi trường huy động vốn dài hạn cho các doanh nghiệp để đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ. Vì vậy đây là lựa chọn tất yếu có tính khách quan. Cổ phần hóa là một nội dung quan trọng trong công cuộc đổi mới. Cổ phần hóa thu hút được một nguồn vốn nhất định trong công nhân viên tại doanh nghiệp và ngoài xã hội, tạo ra một động lực trong quản lý và phát huy tốt hơn tính sáng tạo, cần cù của người lao động việc làm của người lao động đảm bảo tốt hơn nên doanh thu lợi nhuận và các khoản nộp ngân sách, tích lũy vốn của doanh nghiệp và chính thu nhập của người lao động sẽ tăng lên chuyển đổi hình thức sở hữu với quy chế quản lý mới,người lao động sẽ phát huy ý thức kỷ luật, tự giác, chủ động tinh thần tiết kiệm trong lao động góp phần làm cho hiệu quả trong sản xuất kinh doanh ngày càng cao, mang lợi ích thiết thực cho bản thân mình, công ty Nhà nước và xã hội.

    Mở đầu
    I. Nghiên cứu lí luận về doanh nghiệp Nhà nước và cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế ở Việt Nam
    1. Doanh nghiệp Nhà nước
    a. Khái niệm
    b. Vị trí và vai trò
    2. Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
    a. Khái niệm
    b. Vị trí và vai trò
    II.Thực trạng doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
    1. Trước thời kì đổi mới (trước 1986)
    2. Từ thời kì đổi mới đến nay (từ 1986->nay)
    3. Đánh giá thành tựu, hạn chế của doanh nghiệp Nhà nước
    4. Những vấn đề đặt ra trong việc củng cố sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nước
    III. Nghiên cứu quan điểm và các giải pháp tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
    1. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
    2. Các giải pháp cơ bản tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
    Kết luận
    - ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài
    Danh mục tài liệu tham khảo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...