Tiểu Luận Cơ hội và thách thức khi lập đtm ở việt nam

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐTM là công cụ pháp lý và kỹ thuật quan trọng để xác định, phân tích, dự báo tác động môi trường của các dự án, các kế hoạch, quy hoạch phát triển; cung cấp luận cứ khoa học cho chính quyền, cơ quan quản lý chuyên ngành và doanh nghiệp cân nhắc trong quá trình ra quyết định đầu tư. Công tác ĐTM đã giúp Chính phủ Việt Nam từng bước cụ thể hóa và cải thiện hệ thống quy định ĐTM, tạo lập và phát triển năng lực đội ngũ thực hiện ĐTM và đã quyết định chấm dứt hoặc buộc điều chỉnh nhiều dự án có nguy cơ, rủi ro cao đối với môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững.
    Quy định ĐTM của Việt Nam lần đầu tiên được đưa ra trong Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993 và đến nay đã có những điều chỉnh đáng kể với hai giai đoạn chính là giai đọan nghiên cứu, học hỏi và giai đoạn luật hóa. Bản chất của công tác ĐTM là quá trình tìm hiểu, dự báo các tác động môi trường và tác động xã hội tiêu cực, đề xuất giải pháp ngăn ngừa, hạn chế các tác động này khi dự án được thực hiện, đảm bảo dự án không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn thúc đẩy phát triển an sinh xã hội và bảo vệ môi trường. Công tác này đưa lại nhiều cơ hội để phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường song nó vẫn tồn tại một số thách thức cần được khắc phục.
    Những cơ hội mà công tác đánh giá tác động môi trường đem lại: Là những điều kiện thuận lợi (hoặc dự báo thuận lợi)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...