Tiểu Luận Cơ hội và thách thức của Vùng Bắc Trung Bộ trong xu thế hội nhập

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI THẢO LUẬN
    MÔN : ĐỊA PHƯƠNG HỌC
    Đề tài : Cơ hội và thách thức của vùng Bắc Trung Bộ trong xu thế hội nhập




    Giảng viên :Võ Thị Vinh
    Sinh viên : Nguyễn Thị Như Ngọc
    MSSV : 0955033474
    Lớp : Địa phương học (210)-03-TL2




    Bài được làm dưới dạng powpoint nhìn rất đẹp










    Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của miền Trung Việt Nam , có địa bàn từ phía nam sông Chu tới Bắc đèo Hải Vân bao gồm 6 tỉnh : Thanh Hóa ,Nghệ An ,Hà Tĩnh ,Quảng Bình ,Quảng Trị ,Thừa Thiên –Huế .Đây là một trong 8 vùng kinh tế được chính phủ giao lập quy hoạch tổng thể kinh tế -xã hội . Bắc Trung Bộ là vùng có vị trí đặc biệt quan trọng ,có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên phong phú ,nguồn nhân lực dồi dào Chính vì thế đã mở ra cho vùng nhưng cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng đặt vùng phải đối mặt với nhũng khó khăn ,thử thách trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế .
    1. Những cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của vùng
    1.1. Thế nào là những cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của vùng trong xu thế hội nhập?
    - Khái niệm “cơ hội” : Hiện nay có nhiều cách định nghĩa khác nhau về “cơ hội” nhưng nhìn chung , “cơ hội” được hiểu là tổng hợp các điều kiện thuận lợi bao gồm cả bên trong lẫn bên ngoài giúp cho chủ thể có thể lựa chọn cho mình một hay nhiều phương án tôt nhất .
    - Cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của vùng Bắc Trung Bộ : là tổng hợp các điều kiện thuận lợi về tất cả các mặt tự nhiên ,kinh tế ,văn hóa ,xã hội bao gồm tất cả các điều kiện thuận lợi bên trong lẫn bên ngoài ,điều kiện chủ quan và khách quan tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế -xã hội của vùng giúp cho Bắc Trung Bộ có những chiến lược phát triển kinh tế tốt nhất trong xu thế hội nhập.
    1.2. Những cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của vùng được thể hiện như thế nào?
    1.2.1. Thuận lợi trong nội vùng
    a. Bắc Trung Bộ có vị trí thuận lợi trong việc mở rộng giao lưu kinh tế với các vùng trong nước và quốc tế
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...