Tiểu Luận Cơ hội và thách thức của sinh viên khi Việt Nam gia nhập WTO

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI THẢO LUẬN
    Môn: Quản trị doanh nghiệp


    Đề tài:
    “Cơ hội và thách thức của sinh viên khi Việt Nam gia nhập WTO”



    Giáo viên hướng dẫn:
    Nhóm thực hiện: lớp TTQTD – K10
    Khoa: Ngân hàng



    Hà Nội – 2009


    TỔNG QUAN NGÀNH GIÀY DÉP VIỆT NAM NĂM 2008 VÀ TRIỂN VỌNG 2009

    Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã tác động rất lớn tới mọi ngành kinh tế của nước ta, kể cả ngành da giày. Gia nhập WTO có nghĩa là chúng ta bước sâu hơn vào sân chơi kinh tế thế giới, tạo ra cho chúng ta nhiều cơ hội để phát triển ngành da giày, đặc biệt là cánh cửa xuất khẩu được mở rộng hơn.
    Bước vào sân chơi WTO tạo ra những cơ hội lớn song nhiều người đã lo ngại việc xuất khẩu của Việt Nam nói chung và ngành da giày nói riêng sẽ gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp xuất khẩu da giày Việt Nam sẽ gặp khó khăn khi cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất khẩu cuả nước ngoài, đặc biệt là các quốc gia có thế mạnh trong lĩnh vưc này. Bởi vậy ngành xuất khẩu da giày Việt Nam cần phải nhận thức rõ những cơ hội và thách thức đó cũng như hướng đi trong tương lai.
    TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU
    Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế hiện nay về da giày (xếp thứ 4 về xuất khẩu giày dép), riêng ở thị trường EU, Việt Nam xếp thứ hai sau Trung Quốc.
    Kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam có mức tăng trưởng trung bình hàng năm 16%, đạt 3,96 tỉ USD năm 2007, đứng thứ 3 sau ngành dệt may và dầu khí. Kim ngạch xuất khẩu giày dép các loại năm 2008 đạt 4,7 tỉ USD. Dự báo đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm ngành da giày Việt Nam sẽ đạt 6,2 tỉ USD.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...