Tài liệu CƠ ĐẦU MẶT CỔ (Giải phẫu học)

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    HỆ THỐNG CƠ ĐẦU MẶT CỔBài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân ĐànCÁC CƠ ĐẦU MẶT
    Các cơ ở đầu-mặt được chia làm 2 loại: cơ bám da mặt và cơ nhai.
    1. CÁC CƠ BÁM DA
    Các cơ bám da của mặt đều quây quanh các hố tự nhiên, sự phức tạp của các cơ mặt là một đặc trưng của loài người: đó là phương tiện để diễn đạt tình cảm và đóng mở các lỗ tự nhiên và có 3 đặc tính chung:
    - Có một đầu bám vào da, một đầu bám vào xương, khi cơ co làm thay đổi nét mặt biểu hiện tình cảm, vui, buồn (nếp nhăn thường thẳng góc với sợi cơ).
    - Sắp xếp quanh các hố tự nhiên như mắt, mũi, tai, miệng, để đóng mở các lỗ tự nhiên ở vùng đầu mặt.
    - Tất cả đều do dây thần kinh mặt chi phối, nên khi dây thần kinh này bị tổn thương, mặt bị liệt bên đối diện.
    Để dễ mô tả, các cơ bám da được chia làm nhiều nhóm:
    1.1. Các cơ trên sọ
    Gồm các cơ bám vào cân trên sọ. Có 2 cơ
    - Cơ chạm trán.
    - Cơ thái dương đỉnh (m. temporoparietalis) đi từ mạc thái dương đến bờ ngoài cân sọ. Khi co làm căng da đầu kéo da vùng thái dương ra sau. Là cơ kém phát triển thường đi kèm với cơ tai.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...