Tiểu Luận Cơ chế hình thành và kỹ thuật xử lý SO2

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC




    BẢNG1.4: LƯỢNG KHÍ ĐỘC HẠI DO ÔTÔ THẢI RA QUY CHO 1 TẤN NHIÊN LIỆU TIÊU THỤ 11 .2


    BẢNG 1.5: LƯỢNG KHÍ ĐỘC HẠI DO Ô TÔ THẢI RA TRÊN 1 KM ĐOẠN ĐƯỜNG 11 2


    BẢNG1.4: LƯỢNG KHÍ ĐỘC HẠI DO ÔTÔ THẢI RA QUY CHO 1 TẤN NHIÊN LIỆU TIÊU THỤ 10


    BẢNG 1.5: LƯỢNG KHÍ ĐỘC HẠI DO Ô TÔ THẢI RA TRÊN 1 KM ĐOẠN ĐƯỜNG 10


    2.1. Cơ cấu tổ chức và liên kết: .12


    BẢNG 3.7: ĐỘC TÍNH CỦA SO2 .15


    4.2.1. Dung dịch hấp thụ: 20
    4.2.2. Thiết bị hấp thụ: .21
    4.2.3. Hấp thụ SO2 bằng nước: 25


    BẢNG 4.8: LƯỢNG NƯỚC LÝ THUYẾT TÍNH BẰNG M3 CẦN ĐỂ HẤP THỤ 1 TẤN SO2
    ĐẾN TRẠNG THÁI BÃO HÒA ỨNG VỚI NHIỆT ĐỘ VÀ NỒNG ĐỘ SO2 KHÁC NHAU TRONG KHÍ THẢI 26


    4.2.4 Xử lý SO2 bằng đá vôi (CaCO3) hoặc vôi nung (CaO): 27
    4.2.5 Xử lý SO2 bằng Amoniac: .29
    4.2.6. Xử lý SO2 bằng MgO: 35
    4.2.7 Xử lý khí SO2 bằng kẽm oxit ZnO: 41
    4.2.8. Xử lý khí SO2 bằng các chất hấp thụ hữu cơ .44

    MỤC LỤC BẢNG

    Bảng 1.1: Các sản phầm từ núi lửa, ở nồng độ phần trăm khối lượng 4


    Bảng1.2: So sánh lượng phát thải độc hại do đốt nhiên liệu, kg/tấn nhiên liệu 7


    Bảng1.3: Một số số liệu phát thải các chất khí ô nhiễm chủ yếu từ các quá trình công nghệ khác nhau .8


    Bảng1.4: Lượng khí độc hại do ôtô thải ra quy cho 1 tấn nhiên liệu tiêu thụ .11


    Bảng 1.5: Lượng khí độc hại do ô tô thải ra trên 1 km đoạn đường 11


    Bảng 3.7: Độc tính của SO2 16


    Bảng 4.8: Lượng nước lý thuyết tính bằng m3 cần để hấp thụ 1 tấn SO2 đến trạng thái
    bão hòa ứng với nhiệt độ và nồng độ SO2 khác nhau trong khí thải 26


    A. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI


    Ngày nay, song song với nền kinh tế phát triển và xã hội văn minh, nền khoa học kỹ thuật hiện đại đã nâng cuộc sống của con người lên mức tiện nghi, thoải mái hơn. Nhưng một điều mà con người không ngờ đến là để đáp ứng được nhu cầu cuộc sống, sự khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên hoặc kết quả của sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật như con dao hai lưỡi, vừa làm cho cuộc sống thêm phần tiện nghi vừa làm cho môi trường xuống cấp đến mức báo động. Những nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện thải ra các cột khói, bụi, nước thải chứa đầy các chất ô nhiễm như:SO2, NOx, CO đã đe doạ đến cuộc sống của con người và hệ sinh thái tự nhiên.


    Chính vì thế xử lý các tác nhân ô nhiễm như SO2 để có bầu không khí ta thở hàng ngày được trong lành hơn, giảm các bệnh về đường hô hấp, sảng khoái tinh thần làm việc hiệu quả hơn đang là một vấn đề được quan tâm hiện nay.


    Đề tài này tập trung tìm hiểu rõ về khí ô nhiễm SO2 với mục tiêu:


     Tìm hiểu nguồn gốc hình thành chất ô nhiễm SO2


     Hiểu rõ hơn cơ chế và các phương pháp xử lý SO2

    B. NỘI DUNG THỰC HIỆN


    I. NGUỐN GỐC PHÁT SINH:


    1.1. Nguồn gốc tự nhiên:


    1.1.1. oạt động của núi lửa:


    Các khí phổ biến nhất thường giải phóng vào khí quyển từ các hệ thống núi lửa là hơi nước (H2O), tiếp theo là khí CO2 và SO2.


    Bảng 1.1: Các sản phầm từ núi lửa, ở nồng độ phần trăm khối lượng




    Núi lửa
    Kilauea summit
    Erta Ale
    Erta Ale


    Phong cách kiến tạo
    Hot Spot
    Divergent Plate
    Convergent Plate


    Nhiệt độ
    1170 ° C
    1130 ° C
    820 ° C


    H 20
    37.1
    77.2
    97.1


    CO2
    48.9
    11.3
    1.44


    SO2
    11.8
    8.34
    0.50


    Nguồn: Từ Symonds và cộng sự. Al., 1994





    Tác động môi trường của các đợt phun trào núi lửa là rất năng nề và lâu dài.


    Tỷ lệ phát thải SO 2 từ một loạt các núi lửa hoạt động từ <20 tấn / ngày đến > 10 triệu tấn/ ngày theo cách của hoạt động núi lửa và các loại, khối lượng của macma có liên quan. Ví dụ, nổ lớn phun trào của núi lửa Pinatubo ngày 15 tháng sáu năm 1991 tiêm khoảng 20 triệu tấn SO2 vào tầng bình lưu. Các sol khí lưu huỳnh kết quả trong một giải nhiệt 0,5-0,6 ° C của bề mặt trái đất ở Bắc bán cầu. Các sol khí sulfate cũng tăng tốc phản ứng hóa học, cùng với các cấp độ chlorine ở tầng bình lưu tăng từ ô nhiễm nhân tạo (CFC) chlorofluorocarbon, phá hủy tầng ozone và đã dẫn đến một số các mức ôzôn thấp nhất bao giờ quan sát thấy trong khí quyển.







    1.1.2. Cháy rừng








    1.2. Nguồn gốc nhân tạo:


    1.2.1. Đốt nhiên liệu:


    Trong nhiên liệu rắn và lỏng luôn luôn có chứa lưu huỳnh với hàm lượng khác nhau, có thể đọc tới 6% trọng lượng trong than đá và 4,5 % trong dầu. Khi cháy thành phần lưu huỳnh trong thiên nhiên phản ứng với oxy và tạo thành với oxit lưu huỳnh, trong đó khoảng 99% là khí SO2 và từ 0,5 – 2% là khí SO3


    1.2.2. Do các nhà máy nhiệt điện:


    Các chất độc hại thải ra khí quyển do đốt nhiên liệu ở các nhà máy nhiệt điện cũng tương tự như các quá trình đốt nhiên liệu nói chung. Điểm khác biệt ở đây là lượng nhiên liệu tiêu thụ ở các trung tâm nhiệt điện thường rất lớn, do đó lượng khói thải cũng như các chất độc hại thải vào môi trường hàng ngày là rất lớn. Ví dụ nhà máy nhiệt điện Phả Lại I, công suất 440MW tiêu thụ hàng ngày là 4500 tấn than và thải vào khí quyển lượng
    khói là 3 triệu m3/ h, trong đó có chứa 3 tấn khí SO2, 400 tấn khí CO2 và 8 tấn bụi.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...