Tiểu Luận Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế thương mại của ASEAN

Thảo luận trong 'Quan Hệ Quốc Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. NỘI DUNG
    I-Khái quát chung
    1. Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế - thương mại của ASEAN
    a. Cơ sở pháp lý và phạm vi áp dụng
    Nghị định thư về tăng cường cơ chế giải quyết tranh chấp ngày 29/1/2004 (Nghị định thư). Cơ chế giải quyết tranh chấp của Nghị định thư chỉ được áp dụng để giải quyết tranh chấp kinh tế - thương mại giữa các quốc gia thành viên ASEAN.
    b. Cơ quan và trình tự giải quyết tranh chấp
    Theo quy định của nghị định thư 2004 thì cơ quan giải quyết tranh chấp sẽ bao gồm Hội nghị quan chức cấp cao SEOM, Hội nghị bộ trưởng kinh tế AEM, ban thư ký ASEAN với những thẩm quyền riêng biệt.
    Cơ chế giải quyết tranh chấp được quy định trong Nghị định thư 2004 cũng bao gồm 4 giai đoạn là tham vấn, hội thẩm, phúc thẩm và thi hành phán quyết.
    2. Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế - thương mại của WTO
    a. Cơ sở pháp lý: hiệp định chung về thuế quan và thương mại, thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp (DSU)
    b. Nguyên tắc: Ngoài việc tuân theo các nguyên tắc chung. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO còn ghi nhận các nguyên tắc sau: Bình đẳng giữa các nước thành viên tranh chấp, nguyên tắc bí mật, nguyên tắc đồng thuận phủ quyết và nguyên tắc đối xử ưu đãi với các thành viên đang phát triển và chậm phát triển.
    c. Cơ quan giải quyết tranh chấp: Thủ tục giải quyết tranh chấp trong WTO được thực hiện bởi các cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có chức năng riêng biệt, tạo nên tính độc lập trong hoạt động điều tra và thông qua quyết định trong cơ chế này: Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB); Ban hội thẩm (Panel); Cơ quan Phúc thẩm (SAB).
    d. Trình tự, thủ tục của cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. Bao gồm các giai đoạn: Tham vấn; Môi giới, trung gian, hòa giải; Thành lập Ban hội thẩm; Hoạt động của Ban hội thẩm; Thông qua Báo cáo của Ban hội thẩm; Trình tư Phúc thẩm; Khuyến nghị các giải pháp; Thi hành; Bồi thường và trả đũa.
    II.Phân tích và đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống cơ quan giải quyết tranh chấp
    Theo quy định tại Nghị định thư về tăng cường cơ chế giải quyết tranh chấp ngày 29/11/2004 thì hệ thống cơ quan giải quyết tranh chấp kinh tế - thương mại của ASEAN bao gồm: Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp SEOM, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế AEM, Ban thư kí ASEAN.
    Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp SEOM có thẩm quyền sau:
    - Thành lập Ban hội thẩm;
    - Thông qua báo cáo của Ban hội thẩm và cơ quan phúc thẩm;
    - Giám sát việc thực hiện các phán quyết đã được SEOM thông qua;
    - Cho phép việc hoãn thi hành các nhượng bộ hay các nghĩa vụ khác theo các hiệp định của ASEAN.
    Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp SEOM không phải là cơ quan trực tiếp giải quyết tranh chấp mà mọi tranh chấp đều được điều tra, xem xét và kết luận bởi Ban hội thẩm do SEOM thành lập. SEOM chỉ thông qua báo cáo của Ban hội thẩm, báo cáo của Cơ quan phúc thẩm và giám sát việc thi hành các phán quyết đã được thông qua.
    Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) có thẩm quyền: thành lập cơ quan phúc thẩm gồm 3 hành viên trong số 7 thành viên của Cơ quan phúc thẩm thường trực do AEM bổ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...