Luận Văn Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

    LỜI NÓI ĐẦU 1


    Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 3


    1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của WTO 3


    1.2. Mục tiêu hoạt động của WTO 6


    1.3. Chức năng của WTO 6


    1.4. Cơ cấu tổ chức của WTO .9


    1.5. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp và các căn cứ để giải quyết theo WTO 13


    1.5.1. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp .13


    1.5.2. Các căn cứ để giải quyết tranh chấp theo WTO 14


    Chương2: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO .17


    2.1. Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO 17


    2.1.1. Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) .17


    2.1.2. Cơ quan trực thuộc của DSB 20


    2.2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO .23


    2.2.1. Nguyên tắc bình đẳng giữa các nước thành viên 23


    2.2.2. Nguyên tắc bí mật .24


    2.2.3. Nguyên tắc “đồng thuận phủ quyết” 24


    2.2.4. Nguyên tắc đối xử ưu đãi với các nước thành viên đang phát triển và kém


    phát triển nhất .24


    2.3.Quy trình và thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO 25


    2.3.1. Giai đoạn tham vấn .25


    2.3.2. Giai đoạn hội thẩm .27


    2.3.2.1. Thủ tục làm việc của Ban hội thẩm .28


    2.3.2.2. Giai đoạn xét xử của Ban hội thẩm .29


    2.3.3. Giai đoạn khảng cáo và phúc thẩm 32


    2.3.4. Giai đoạn thi hành phán quyết .34


    2.4.Thủ tục trọng tài 38


    2.4.1. Thủ tục trọng tài quy định tại Điều 22 DSU 38


    2.4.2. Thủ tục trọng tài quy định tại Điều 25 DSU .39


    2.5. Các quy định đặc biệt về thủ tục giải quyết tranh chấp áp dụng cho các nước đang phát triển và kém phát triển .39


    2.5.1. Đối với các nước đang phát triển .39


    2.5.2. Đối với các nước kém phát triển .41


    Chương 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 43


    3.1 Một số ví dụ về các vụ việc thực tế đã được giải quyết theo cơ chế tranh chấp của WTO . 43


    3.1.1. Số liệu thống kê từ năm 1995 đến 2010 .43


    3.1.2. Một số ví dụ cụ thể 45


    3.2. Ưu điểm và nhược điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO 54


    3.2.1. Ưu điểm 54


    3.2.2. Nhược điểm .55


    3.3. Hướng hoàn thiện .56


    KẾT LUẬN .62

    PHẦN MỞ ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài:


    Cùng với sự phát triển lớn mạnh của Tổ chức Thương mại thế giới WTO, hiện nay các nước trên thế giới đã và đang thực hiên quá trình hội nhập kinh tế, mở cửa kinh tế với bên ngoài thế giới, để nhằm tăng cường phát triển kinh tế trong nước. Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tế cũng kéo theo những thách thức lớn ở nhiều góc độ khác nhau như sự gia tăng của các rủi ro kinh tế,(tài chính tiền tệ khu vực, sự sụt giảm của thương mại toàn cầu), cũng như gây nên nhiều mâu thuẫn về kinh tế . nhiều vụ tranh chấp xảy ra mà phần lớn đều có liên quan đến các nước đang phát triển và kém phát triển. Những quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn sẽ tìm mọi cách khai thác quá trình toàn cầu và lợi ích của họ, trong khi các quốc gia chậm phát triển yếu thế hơn, không có nhiều kinh nghiệm trong thị trường mới này và chưa am hiểu, vận dụng tốt các ưu đãi mả WTO đã dành cho họ. Hệ quả là khi bị các nước phát triển kiện, đưa vụ kiện ra giải quyết trước WTO thì các nước đang phát triển và kém phát triển lại bị động, không đưa ra được một lời giải thích, sự biện hộ nào, họ chấp nhận số phận thua kiện và chịu những biện pháp trừng phạt không đáng có.


    Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, người viết đã thấy được vai trò cũng như tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp giữa các nước trên thế giới hiện nay. Chính vì vậy, người viết đã chọn đề tài”Cơ ché giải quyết tranh chấp của WTO”để làm đề tài tốt nghiệp cho mình.


    2. Mục đích nghiên cứu.


    2.1.Mục đích chung.


    Nhằm nghiên cứu một cách sâu rộng hơn về cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. Quá trình vận dụng cơ chế giải quyết này tại các nước trên thế giới.


    2.2. Mục cụ thể cụ thể.


    - Cơ sở pháp lý về cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO


    - Thực tiễn giải quyết tranh chấp của WTO.


    3. Phạm vi nghiên cứu.


    Đề tài nghiên cứu chi tiết các quy định của WTO về cơ chế giải quyết tranh chấp .


    4. Phương pháp nghiên cứu.

    Dựa vào cơ sở lý luận về những tiền đề xuất phát điểm cùng với phương pháp phân tích và phương pháp thu thập số liệu, từ đó người viết chọn để làm nền tảng xây dựng cách thức tiếp cận nội dung đề tài.


    5. Bố cục đề tài: gồm có 3 chương.


    Chương 1: Tổng quan về Tổ chức Thương mại thế giới wto.


    Chương 2: Cơ chế giải quyết tranh chấp của wto.


    Chương 3: Thực tiễn giải quyết tranh chấp của wto.


    Do lần đầu tiếp cận với đề tài nên khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của giáo viên hướng dẫn và hội đồng phán biện.
     

    Các file đính kèm:

    • 95-.pdf
      Kích thước:
      26.7 MB
      Xem:
      0
Đang tải...